CÁCH KẾT NỐI MODEM WIFI VỚI MÁY TÍNH, HƯỚNG DẪN BẠN

Cách kết nối modem Wi
Fi truyền thống cần có dây rườm rà, nhiều công đoạn và tốn chi phí lắp đặt. Để tối ưu thời gian và hiệu quả sử dụng, nhiều thiết bị phát sóng Wi
Fi có khả năng kết nối mà không cần đi dây đã được người dùng sử dụng. Dưới đây là 5 cách kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây
cực nhanh mà ai cũng thực hiện được.

Bạn đang xem: Cách kết nối modem wifi với máy tính

*

Kết nối modem Wi
Fi không cần dây giúp tối ưu thời gian và chi phí lắp đặt

Nội dung chính:

1. Kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây bằng tính năng WDS2. Kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây theo tính năng Repeater3. Cách kết nối 2 modem Wi
Fi với nhau theo tính năng WISP4. Kết nối 2 Wi
Fi với nhau theo chế độ điểm truy cập - máy khách5. Sử dụng chế độ Bridge để kết nối 2 modem Wi
Fi

1. Kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây bằng tính năng WDS

Tính năng WDS cho phép mở rộng hệ thống mạng cùng một lúc với nhiều Access Point mà không cần dây kết nối, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian thi công nên rất phù hợp để kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây hiệu quả, nhanh gọn.Tuy nhiên cách này hơi khó cài đặt và chỉ áp dụng cho trường hợp cấu hình modem Wi
Fi của 2 modem đồng bộ hoặc là sản phẩm của cùng 1 nhà sản xuất.

Cách kết nối 2 modem Wi
Fi theo tính năng này cụ thể như sau:

1 -Bước 1: Đăng nhập vào trang quản lý của Modem Wi
Fi phụ

Bạn mở trình duyệt web và nhập vào địa chỉ của gõ vào thanh địa chỉ 192.168.1.1 trên thanh Address. Sau khi vào được trang cài đặt, bạn điền thông tin đăng nhập (Username, Password) của Modem và nhấn Login.

*

Bạn hãy mở trình duyệt web và nhập địa chỉ Modem Wi
Fi phụ có dán đằng sau thiết bị

2 -Bước 2: Thiết lập địa chỉ IP cố định cho Modem Wi
Fi phụ

Vào menu Mạng (Network) &r
Arr; chọn LAN để thay đổi IP của Router phụ, hay còn gọi là Router mở rộng cùng lớp mạng với router gốc sau đó click lưu (Save). Ví dụ Nếu IP LAN của router gốc là 192.168.1.1, bạn cần đặt IP LAN của router mở rộng là 192.168.1.X .

*

Vào mục mạng LAN để thay đổi địa chỉ IP cho Modem Wi
Fi phụ

3-Bước 3:Kích hoạt tính năng WDS cho Modem Wi
Fi phụ

Vào Wireless -> chọn Wireless Setting -> Tích chọn Enable WDS Bridging trong phần cài đặt các thông tin mạng Wi
Fi.

*

Bạn kích hoạt tính năng WDS bằng tích chọn Enable WDS Bridging

4-Bước 4: Đặt lại tên cho Modem Wi
Fi phụ

Đổi tên tại mục
Wireless Network Name

*

Bạn nên đặt lại tên theo tên bạn thích cho Modem Wi
Fi phụ

5-Bước 5: Khảo sát lựa chọn mạng Modem Wi
Fi chính phù hợp

Màn hình hiển thị giao diện WDS -> Click nút Survey để chọn mạng Wi
Fi phù hợp -> Nhấn Connect.

*

Khảo sát tìm kiếm tên Modem Wi
Fi gốc đã cài đặt sao cho tương thích với Modem Wi
Fi phụ

6-Bước 6: Thiết lập kiểu bảo mật và mật khẩu cho Modem Wi
Fi chính

Sau khi ấn kết nối với Modem Wi
Fi chính, tên và địa chỉ của chúng sẽ tự động cập nhật -> Chọn mục Key type (kiểu bảo mật) và Password (cài đặt mật khẩu) -> Chọn SAVE (lưu).

*

Bạn cần thiết lập chế độ bảo mật và mật khẩu cho Modem Wi
Fi chính để tránh trộm cắp tín hiệu mạng.

7-Bước 7: Thiết lập lại mật khẩu của Modem phụ

Bạn chọn Wireless Security -> Thay đổi mật khẩu của Modem phụ để mật khẩu của Modem phụ khác mật khẩu của Modem chính

*

8-Bước 8: Vô hiệu hóa Dcisnet.edu.vnP Server trên Modem phụ

Chọn mục Dcisnet.edu.vnP-> Cài đặt Dcisnet.edu.vnP (Dcisnet.edu.vnP Setting) -> Chọn
Vô hiệu hóa (Disable) -> Ấn lưu (Save).

*

Tắt mục Dcisnet.edu.vnP để tránh việc Modem Wi
Fi tự động cập nhật địa chỉ IP mới.

9-Bước 9: Khởi động 2 Modem Wi
Fi

Bạn chọn menu Công cụ hệ thống (System Tools )->Khởi động (Reboot).

*

Bạn tiến hành chờ đợi hệ thống khởi động Reboot đạt 100%.

10-Bước 10: Kiểm tra kết nối Internet giữa 2 Modem

Sau khi hoàn tất quá trình cài đặt, bạn nên kiểm tra kết nối Wi
Fi giữa 2 Modem. Nếu 2 Modem vẫn chưa kết nối được với nhau có thể do đường truyền mạng hoặc cấu hình hình của 2 Modem không tương thích với nhau.

Bạn kiểm tra lần cuối kết nối 2 Modem Wi
Fi, thực hiện lại nếu chưa kết nối được.

2. Kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây theo tính năng Repeater

Tính năng Repeater giúp mở rộng sóng Wi
Fi, khuếch đại vùng phủ sóng đi xa hơn. Cách cài đặt cũng khá đơn giản và không đòi hỏi cấu hình 2 modem phải cùng một nhà sản xuất. Tuy nhiên Repeater dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường và áp dụng cho trường hợp cấu hình modem Wi
Fi của 2 modem cần có năng lực chịu tải và thông số kỹ thuật phần cứng cao.

Để kết nối 2 modem Wi
Fi theo tính năng này người dùng cần thực hiện theo hướng dẫn sau:

1 -Bước 1: Truy cập vào trang địa chỉ IP của Modem/Wi
Fi phụ

Bạn mở trình duyệt web và nhập vào địa chỉ của Modem Wi
Fi phụ trên thanh Address. Sau khi vào được trang cài đặt, bạn điền thông tin đăng nhập của Modem và nhấn Login.

*

Mở trình duyệt Web và điền địa chỉ của Modem Wi
Fi có dán ở mặt sau thiết bị vào thanh Address

2 - Bước 2: Lựa chọn chế độ hoạt động

Chọn Cài đặt nhanh -> chọn Tiếp theo

*

Bạn hãy lựa chọn chế độ cài đặt nhanh và di chuyển đến bước tiếp theo

3 -Bước 3: Chọn chế độ mở rộng sóng

Giao diện chọn chế độ hoạt động mở ra -> Chọn Chế độ mở rộng sóng -> Chọn Tiếp theo (Next)

*

Bạn lựa chọn chế độ mở rộng sóng nhằm giúp sóng Wi
Fi giữa 2 Modem ổn định

4 -Bước 4: Kết nối với sóng Wi
Fi chính

Màn hình sẽ xuất hiện danh sách tên Modem Wi
Fi xung quanh có thể kết nối. Bạn bấm Connect (kết nối) với Wi
Fi chính cần kết nối

*

Bạn cần tìm tên Modem Wi
Fi gốc tương thích với Modem Wi
Fi phụ

5-Bước 5: Điền tên và mật khẩu Modem Wi
Fi chính

Sau khi bạn tìm thấy tên của Modem Wi
Fi chính, bạn cần nhập tên và mật khẩu của Wi
Fi. Nếu muốn thay đổi tên Wi
Fi phụ thì tích chọn vào ô Tùy chỉnh và đặt tên khác. Sau đó chọn Tiếp theo.

*

Hệ thống tự động cập nhật tên và mật khẩu cho Modem Wi
Fi chính

6 - Bước 6: Thiết lập địa chỉ IP Tĩnh

Trong ô dạng LAN, chọn IP Tĩnh -> Bạn điền địa chỉ IP mới cùng lớp mạng nhưng khác địa chỉ IP với Wi
Fi gốc. Vô hiệu hóa Dcisnet.edu.vnP và chọn Tiếp theo.

*

Bạn cần thiết lập lại địa chỉ IP tĩnh và vô hiệu hóa Dcisnet.edu.vnP nhằm tránh việc tự động cập nhật địa chỉ IP

7- Bước 7: Hoàn tất quá trình kết nối

Nhấn Kết thúc để Router khởi động lại và hoàn thành cài đặt.

*

Hoàn tất quá trình kết nối 2 Modem Wi
Fi không cần dây bằng tính năng Repeater

8- Bước 8: Thay đổi tên và mật khẩu của Modem phụ nếu muốn

Truy cập lại vào IP của Wi
Fi phụ -> chọn Mạng không dây -> Mạng mở rộng -> Đổi tên và mật khẩu Wi
Fi phụ -> chọn Save (Lưu).

*

Bạn có thể thiết lập lại tên và mật khẩu của Modem Wi
Fi phụ nếu muốn

3. Cách kết nối 2 modem Wi
Fi với nhau theo tính năng WISP

Tính năng WISP tương tự như Repeater. Tuy nhiên tính năng này sẽ giúp 1 trong 2 modem trở thành một Dcisnet.edu.vnP Server đồng thời là trung tâm cung cấp địa chỉ IP đến các thiết bị kết nối sóng Wi
Fi. Cách kết nối này dễ dàng nhưng dễ xảy ra vấn đề sóng yếu, chịu nhiều tác động từ môi trường, áp dụng cho trường hợp cấu hình modem Wi
Fi của 2 modem khác lớp mạng.

Để cài đặt kết nối 2 modem Wi
Fi theo tính năng này, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn dưới đây.

1 -Bước 1: Truy cập trang cài đặt của Modem Wi
Fi phụ

Bạn truy cập vào địa chỉ IP của modem Wi
Fi phụ và đăng nhập thông tin Modem có dán ở mặt sau.

*

Bạn cần đăng nhập thông tin Modem Wi
Fi phụ lên thanh địa chỉ của trình duyệt web

2 - Bước 2: Lựa chọn chức năng cài đặt nhanh

Chọn Cài đặt nhanh -> chọn Tiếp theo

*

Sau khi giao diện lựa chọn chế độ hoạt động xuất hiện bạn sẽ bấm tiếp theo

3 -Bước 3: Chọn chế độ mở rộng sóng

Giao diện chọn chế độ hoạt động mở ra -> Chọn WISP -> Chọn Tiếp theo (Next)

*

Kích hoạt chế độ WISP ở Modem Wi
Fi chính để thiết lập kết nối 2 Modem Wi
Fi

4- Bước 4: Thiết lập địa chỉ IP động

Chọn IP động (tùy chọn phổ biến nhất) -> Chọn Tiếp theo (Next)

*

Bạn thiết lập địa chỉ IP động cho Modem Wi
Fi chính

5- Bước 5: Chọn Wi
Fi cần mở rộng sóng

Trong danh sách các Wi
Fi hiện có xung quanh, chọn Wi
Fi cần kết nối và bấm kết nối (Connect).

*

Bạn cần tìm tên Modem Wi
Fi chính để thiết lập kết nối với Modem Wi
Fi phụ.

6- Bước 6: Thiết lập mật khẩu cho Modem Wi
Fi phụ

Sau đó bạn điền mật khẩu của Modem Wi
Fi chính và đặt lại mật khẩu cho Modem Wi
Fi phụvà ấn Tiếp theo (Next).

*

Đặt tên và mật khẩu cho Modem Wi
Fi phụ tương thích với tên và mật khẩu của Modem Wi
Fi chính

7- Bước 7: Hoàn tất quá trình kết nối 2 Modem Wi
Fi

Cuối cùng, bạn nhấn Kết thúc để thiết bị khởi động lại và sẵn sàng trải nghiệm sóng Wi
Fi siêu nhanh sau khi hoàn tất quá trình kết nối 2 Modem Wi
Fi phụ.

*

Kết nối thành công 2 Modem Wi
Fi không cần dây theo tính năng WISP

Lưu ý:Tùy hãng khác nhau mà trong quá trình cài đặt tính năng WISP sẽ có thêm bước chọn kiểu WAN.

Với chế độ điểm truy cập, Modem đầu tiên sẽ được định cấu hình ở chế độ AP,áp dụng trong trường hợp cần kết nối Modem Wi
Fi với nhà hàng xóm, hoặc 1 Wi
Fi là thiết bị phát chính và là cách ít người sử dụng hơn 3 cách đã nêu. Để thực hiện cài đặt chế độ điểm truy cập, mời bạn theo dõi các bước chi tiết sau đây.

4. Kết nối 2 Wi
Fi với nhau theo chế độ điểm truy cập - máy khách

Với chế độ điểm truy cập

Modem đầu tiên sẽ được định cấu hình ở chế độ AP, áp dụng trong trường hợp cần kết nối Modem Wi
Fi với nhà hàng xóm, hoặc 1 Wi
Fi là thiết bị phát chính và là cách ít người sử dụng hơn 3 cách đã nêu. Để thực hiện cài đặt chế độ điểm truy cập, mời bạn theo dõi các bước chi tiết sau đây.

Bước 1: Bạn cần đến mục Cài đặt không dây (Wireless settings) và thiết lập tên, mật khẩu cho modem đầu tiên.Bước 2: Bạn chọn số kênh (Channel) từ danh sách (sử dụng bộ phân tích không dây để kiểm tra mức nhiễu cho mọi kênh)

*

Chọn mục cài đặt không dây để thiết lập mật khẩu và tên cho modem thứ nhất

Bước 3: Nhấn nút SAVE để áp dụng cài đặt cho modem thứ nhất.Bước 4: Vào mục Wireless -> Wireless Security, tại đây xuất hiện màn hình giao diện Wireless Security.

*

Cài đặt bảo mật cho mạng không dây ở modem thứ nhất

Bước 5: Click chọn WPA / WPA2 - Cá nhân và thiết lập mật khẩu (Mật khẩu này sẽ sử dụng để kết nối không dây modem thứ hai).Bước 6: Nhấn SAVE để hoàn tất quá trình cài đặt.

Với chế độ máy khách:

Modem Wi
Fi thứ haisẽ được cài đặt cấu hình ở chế độ máy khách để kết nối không dây với modem Wi
Fi đầu tiên. Chi tiết cách cài đặt như sau:

Đầu tiên thay đổi địa chỉ IP của Bộ định tuyến Wi
Fi thứ hai nếu bạn sử dụng lần đầu tiên hoặc IP mặc định được định cấu hình.

Bước 1: Thay đổi địa chỉ IP của Modem Wi
Fi thứ hai để tránh xung đột mạng.Bước 2: Chọn mục Network -> LAN và nhập địa chỉ IP mới:192.168.0.254.

Xem thêm: Lời bài hát chiếc ôm từ phía sau, chiếc ôm từ phía sau

Bước 3: Nhấp vào nút SAVE và mở lại modem bằng địa chỉ IP mới.

*

Đổi địa chỉ IP cho modem thứ hai.

Thay đổi chế độ máy khách cho modem Wi
Fi thứ hai

Bước 1: Chuyển đến Chế độ làm việc (Working Mode)Bước 2: Chọn Chế độ khách (Client) từ danh sách và nhấn nút SAVE.

*

Thiết lập chế độ khách cho modem thứ hai nhanh chóng

Bước 3: Quét và kết nối không dây Modem thứ nhất.Bước 4: Vào mục Wireless -> Wireless Settings -> Chọn Survey

*

Chọn mục khảo sát những modem Wi
Fi đã cài đặt

Bước 5: Màn hình xuất hiện danh sách tên các modem Wi
Fi đã cài đặt.

*

Giao diện danh sách các modem Wi
Fi đã cài đặt

Bước 6: Bạn tìm đến tên Modem Wi
Fi đầu tiên và chọn Connect

*

Chọn Wi
Fi thứ nhất cần kết nối và cài mật khẩu cho nó

Bước 7: Đi tới cài đặt không dây của Wi
Fi đầu tiên đã thực hiện chế độ điểm truy cập và điền mật khẩu của thiết bị AP để kết nối không dây.Bước 8: Nhấn nút SAVE và khởi động lại thiết bị.

5. Sử dụng chế độ Bridge để kết nối 2 modem Wi
Fi

Chế độ Bridge giúp bạn kết nối 2 hoặc nhiều modem Wi
Fi không cần dây. Để có thể kết nối theo chế độ này, tất các các modem Wi
Fi phải hỗ trợ các đặc điểm và cấu hình để làm việc trên chế độ Bridge.

Xét về bản chất, đây là tính năng WDS đã được sử dụng từ những năm về trước trên giao diện cũ, hiện nay rất ít người dùng. Dưới đây là hướng dẫn cho người dùng theo giao diện mới.

Thay đổi địa chỉ IP

Bước 1 : Bạn mở trình duyệt Web và nhập địa chỉ IP 192.168.1.1 → Nhấn EnterBước 2 : Nhập Username và Password là admin cho cả 2 modemBước 3 : Click Network ->LAN và nhập địa chỉ IP 192.168.1.2.

*

Thay đổi địa chỉ IP cho modem Wi
Fi

Kết nối các modem với chế độ Bridge

Bước 1: Bạn chọn Wireless-->Wireless Setting, sau đó nhập SSID và chọn kênh ở ô ChannelBước 2:Ấn SAVE vàkhởi động lại modem.Bước 3: Kết nối máy tính tới wireless modem còn lại. Sau đó thực hiện lại các bước 1 và 2Bước 4: Cuối cùng, khởi động lại cả 2 modem để hoàn tất việc kết nối.

*

Hoàn tất kết nối các modem Wi
Fi theo chế độ Bridge

Vừa rồi là 5 cách kết nối 2 modem Wi
Fi không cần dây
cực dễ dàng và nhanh chóng. Hy vọng bài viết đã cung cấp đúng và đủ những kiến thức về cách kết nối Modem Wi
Fi mà bạn cần. Đồng thời giúp bạn tự tin hơn trong việc thực hiện kết nối 2 modem tại nhà hiệu quả, tiết kiệm chi phí và thời gian lắp đặt.

Wifi giúp người dùng học tập và làm việc, do đó cách kết nối wifi cho laptop là thông tin được nhiều người dùng quan tâm. Cùng tham khảo chi tiết các thực hiện ngay sau đây nhé!

1. Cách kết nối wifi trênlaptop Windows 10

Cách 1: Nhấn chuột trái vào biểu tượng mạng trên thanh taskbar -> "Wi-Fi".

Cách 2: Trên biểu tượng mạng tại "thanh taskbar"

- Bước 1: nhấn chuột phải

- Bước 2: nhấn vào "Open Network & Internet Settings"

- Bước 3: Chọn thẻ "Wi-Fi"

- Bước 4: Chuyển từ "Off" sang "On".

*

2. Cách kết nối wifi cho laptop Win 7

- Bước 1: Tại góc dưới bên phải màn hình, nhấn chuột phải vào biểu tượng nguồn điện

- Bước 2: Chọn "Windows Mobility Center".

- Bước 3: Một bảng mới hiện ra. Ở ô "Wireless Network", nhấn vào "Turn wireless on" để bật "Wi-Fi".

- Bước 4: Sau khi được kích hoạt, ở mục "Wireless Network" sẽ hiện lên thông tin Connected (Đã kết nối).

*

3. Cách vào wifi laptop trên Windows 8

Ngoàicách kết nối wifi cho laptop Win 7, sau đây là cách kết nối cho Win 8.

- Bước 1: Nhấp vào biểu tượng Wi-Fi nằm dưới thanh công cụ (khi chưa kết nối sẽ có hình * ở trên).

- Bước 2: Mở Wi-Fi sang "On".

- Bước 3: Nhấn chọn mạng cần kết nối rồi chọn "Connect".

- Bước 4: Khi nhấp chọn "Connect automatically", máy tính sẽ tự động kết nối Wi-Fi cho những lần sau.

- Bước 5: Bạn cần nhập chính xác "mật khẩu/password "(nếu có) vào ô "Enter the network security key" rồi chọn "Next". “Enter the network security” nghĩa là nhập vào đây mật khẩu an toàn truy cập mạng, có nghĩa là nhập mật khẩu/ password Wifi mà bạn muốn kết nối

*

Bên cạnh đó, nếu bạn nhập mật khẩu wifi mà bị báo lỗi “the network security key isn’t correct please try again”, việc này có nghĩa mật khẩu wifi của bạn đã nhập chưa chính xác, hãy thử lại.

4. Cách vào wifi trên laptop Dell, HP, Asus, Acer

Hầu hết các dòng laptop đời mới hiện nay đều tích hợp chức năng mở tắt kết nối wifi cho laptop ngay trên bàn phím. Cụ thể, người dùng có thể nhấn các tổ hợp phím sau để thực hiện cách kết nối wifi cho laptop:

- Với laptop Lenovo: Fn + F7 hoặc Fn + F5.

- Với laptop Dell: Fn + F2 hoặc Fn + Prt
Scr.

- Với laptop Asus: Fn + F2.

- Với laptop Toshiba: Fn + F12.

- Với laptop Acer: Fn + F5 hoặc Fn + F2.

- Với laptop HP: Fn + F12.

*

5. Lỗi không kết nối được wifi cho laptop và cách khắc phục

Ngoài các cách kết nối wifi cho laptop trên đây, trong quá trình sử dụng bạn có thể gặp lỗi không kết nối được. Khi đó cùng tham khảo nguyên nhân và cách phục sau đây bạn nhé

5.1. Đảm bảo Wifi đã được bật

- Một số máy tính xách tay có nút bật/tắt wifi ở bên cạnh phía bàn phím, hãy nhớ lật công tắc mở để máy tính luôn bắt được wifi.

- Nếu máy tính bạn sử dụng các phím chức năng (F3, F12 ,…) để bật tắt wifi thì bạn cần đồng thời nhấn Fn + nút chức năng để tắt/mở wifi.Các nút chức năng để bật tắt wifi theo hãng bạn có thể tham khảo trên mục 4 đã thông

tin trên.

*

- Với một số máy tính xách tay, nhấn nút Wifi sẽ chuyển máy bạn sang chế độ máy bay bật/tắt. Khi chế độ máy bay tắt, máy tính sẽ tự động bắt wifi.

5.2. Khởi động lại Modem và Router

- Đôi khi modem hay router Wifi xảy ra sự xung đột khiến laptop không bắt được Wifi hoặc do thiết bị đã hoạt động trong thời gian dài dẫn tới bị treo. Bạn chỉ cần tắt và mở lại Modem, Router Wifi hoặc rút nguồn điện rồi cắm trở lại, thiết bị sẽ tự sửa các xung đột và laptop bạn có thể bắt được Wifi như bình thường.

*

5.3. Renew lại địa chỉ IP

Khi bạn truy cập vào một cái Router nào đó, máy tính của bạn sẽ được Router cấp cho một địa chỉ IP và địa chỉ này có thể thay đổi tùy lúc không phải lúc nào cũng cố định một số do đó mà người ta gọi nó là IP động. Tuy nhiên trong một số trường hợp router lại cấp cùng một dải IP cho hai thiết bị khác nhau dẫn tới tình trạng xung đột và một trong hai hoặc cả máy tính đều không thể vào mạng được. Cho nên bạn phải renew lại IPđể có thể thực hiệncách kết nối wifi cho laptop thành công

- Bước 1: "Ctrl + R" mở hộp thoại Run và gõ "cmd"

- Bước 2: Nhập "ipconfig /release" sau đó nhập "ipconfig /renew".

Sau khi hoàn tất và nhận được kết quả như hình dưới đây, các bạn hãy thử kết nối lại internet.

*

5.4. Máy tính bị nhiễm virus

Virus cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng không vào được Wifi do bạn sử dụng các phần mềm không rõ nguồn gốc hoặc máy không có phần mềm diệt virus. Nếu may mắn, bạn chỉ cần cài phần mềm bảo vệ miễn phí hoặc chịu khó đầu tư phần mềm bản quyền để diệt virus. Còn không, giải pháp cho bạn lúc này đó là cài lại Windows, khá là mất thời gian.

*

Với cách kết nối wifi cho laptop trên đây, chúc bạn thực hiện thành công và có những trải nghiệm ưng ý.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.