CÁCH TIÊM BẮP CHO CHÓ : TIÊM BẮP, TIÊM DƯỚI DA VÀ TIÊM VEN, CÁCH TIÊM CHO CHÓ: KINH NGHIỆM TỪ BÁC SĨ THÚ Y

Việc tự tiêm cho chó tại nhà không quá khó, nhưng không phải ai cũng biết những kĩ thuật tiêm cơ bản. Các bạn muốn biết thế nào là tiêm đúng cách và tiêm cho chó cần lưu ý những điều gì thì hãy để Bệnh viện thú y Thi
Thi Pet Clinic giúp bạn qua bài viết dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Cách tiêm bắp cho chó

*
Bạn cần biết những kĩ thuật cơ bản để có thể tự tiêm cho chó cưng.

Những lợi ích của việc tự tiêm cho chó tại nhà

Tự tiêm cho chó giúp bạn tiết kiệm được chi phí cũng như thời gian đi lại lúc cún cưng của bạn bị bệnh.Bạn có thể tự tiêm vacxin phòng bệnh cho chó theo định kì để tránh được những bệnh nguy hiểm
Trong một số trường hợp chó của ta bị bệnh quá nặng hoặc đang trong tình trạng nguy hiểm. Trong khi đó nhà chủ nuôi chó quá xa với trạm thú y thì ta cần tiêm ngay lập tức cho chó. Đó là việc cần thiết phải làm ngay để cứu sống vật nuôi của mình.

Các bước cơ bản để tiêm cho chó

Xác định loại thuốc và lượng thuốc tiêm cho chóĐối với chó bị bệnh bạn nên xác định rõ cún cưng của bạn đang bị mắc bệnh gì để có thể tự tiêm cho chó đúng loại thuốc. Cách tốt nhất là bạn nên đưa cún cưng của bạn đến các phòng khám thú y gần nhất để được thăm khám.Đối với việc tiêm vacxin hoặc tiêm những loại thuốc đã được các bác sĩ thú y uy tín chỉ định thì khi tiêm các bạn cần tiêm đúng liều lượng.Chọn kim tiêm phù hợp với cún cưng của bạn

Việc chọn kim tiêm khá quan trọng trong việc chích ngừa cho chó. Bởi nếu bạn chọn kim tiêm không đúng với kích cỡ cún sẽ khiến các bé bị đau. Bạn có thể tìm mua những bơm kim tiêm này ở hiệu thuốc và xin tư vấn.

Nếu chó của ta dưới 2 kg thì ta sẽ sử dụng kim tiêm 1cc. Bởi vì lượng thuốc chích cũng sẽ không đến 1cc. Và mũi kim này rất nhỏ, khi tiêm cho chó sẽ ít đau.

Nếu chó lớn hơn, nặng khoảng 2kg đến 4kg thì ta có thể dùng kim tiêm 1cc hoặc 3cc. Tùy vào lượng thuốc mà ta tiêm phù hợp. Nếu lượng thuốc dưới 1cc thì ta nên dùng kim tiêm 1cc. Còn nếu lượng thuốc lớn hơn 1 cc thì ta bắt buộc phải dùng kim tiêm 3cc.

Nếu chó nặng khoảng trên 4kg thì ta sẽ dùng kim tiêm 3cc hoặc 5cc. Tùy vào lượng thuốc tiêm để chọn kim tiêm phù hợp với chó.

Xác định các đường tiêm cho chó
*
Tiêm dưới da cổ cho chó là đường tiêm dễ nhất và ít gây nguy hiểm cho chó.

Cách tiêm cho chó được phân ra thành các loại khác nhau theo các đường tiêm cho chó. Thông thường có 3 đường chính nếu bạn muốn tiêm cho chó.

Tiêm dưới da: Tiêm ở khu vực dưới da chó là đường tiêm dễ nhất. Đồng thời đây cũng là đường tiêm đa số trên chó. Đa số những người nuôi chó thường tiêm cho chó ở dưới da. Và cách tiêm cũng rất đơn giản nên không cần lo lắng quá nhiều về đường tiêm này. Để tiêm dưới da cho chó, ta nên kéo lớp da ở bên hông chó hoặc ở bên sống lưng của chó. Sau đó ta đâm kim vào khoảng giữa 2 lớp da và cách khoảng góc 45 độ.Tiêm ở ven: Đây là cách tiêm thậm chí còn khó hơn cả việc tiêm ở bắp. Những nơi thường dùng để lấy ven là vị trí bốn chân. Nhưng điều quan trọng là bạn phải tìm được ven để tiêm xuôi theo chiều tĩnh mạch. Nếu tiêm sai vị trí sẽ dẫn đến vỡ ven và làm chỗ tiêm hỏng sưng phù lên. Chú chó của bạn sẽ bị đau nhiều và bạn sẽ phải tìm ven khác để tiêm. Cách tiêm cho chó ở ven thường không được khuyến khích thực hiện bởi người không có chuyên môn. Bạn nên đưa cún đến cơ sở y tế để được bác sĩ tiêm tránh sai sót. Đặc biệt không nên thử chích ngừa cho chó con bằng chích ven.Cần giữ chó chắc chắn khi tiêm cho chó

Khi tiêm cho chó, chó của ta có thể bị hoảng hoặc bị đau. Chính vì vậy cần giữ chó chắc chắn khi tiêm. Khi tiêm cần ít nhất hai người , một người giữ chó và một người tiêm cho chó. Nếu như chó của bạn bị bệnh quá nặng nên cơ thể yếu hoặc không có cảm giác đau thì mới cần 1 người vừa tiêm vừa giữ.

Để tiêm cho chó, ta sẽ dùng 1 tay túm nhẹ ở gãy chó. Tay còn lại sẽ ôm giữ chó. Đồng thời tay sẽ gãi gãi cho chó và nói chuyện với nó để nó sẽ không để ý đến kim tiêm. Chúng ta nên giữ chó một cách nhẹ nhàng, không nên giữ quá mạnh. Vì khi đó chó sẽ phản ứng lại.

Hoặc ta sẽ dùng 2 tay đặt vào nách hai chân trước của chó. Sau đó bế bổng chó lên, không để chân sau chạm đất. Hoặc cũng có thể cho chó đứng bằng 2 chân sau rồi ôm nhẹ chó vào lòng hay đặt lên đùi. Rồi sau đó ta bắt đầu mới tiêm cho chó.

*
Cách cầm kim tiêm đúng khi tiêm chó.

Một lưu ý khi tiêm cho chó là ta phải đeo rọ mõm cho chó. Nó sẽ giúp an toàn cho người tiêm và cho cả chính con chó.

Cách cầm kim tiêm đúng khi tiêm cho chó

Khi tiêm cho chó, ta cần phải cầm chắc cây kim tiêm. Ta đặt mũi hở đầu kim hướng lên trên. Chú ý không đặt úp mũi hở đầu khi xuống dưới khi tiêm cho chó. Bởi vì như vây thuốc bơm trong ống bơm sẽ nghẹt, và thuốc sẽ không bơm được. Khi đó, ống chích bơm sẽ rất cứng. Nếu ta cố gắng bơm thì chó sẽ đau và giãy gây ra gãy kim tiêm.

Cách cầm kim tiêm đúng khi tiêm chó.

Khi ta rút thuốc vào ống tiêm, ta phải đẩy thuốc lên trên hết. Không nên để chừa bất kì khoảng trống nào ở đầu ống tiêm. Đồng thời ta nên búng nhẹ vào ống tiêm để loại bỏ bọt khí trong ống tiêm.

*
Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi: bệnh viện thú y, thú y tại nhà, phối giống chó.

Xem thêm: Thiết Kế Bể Lọc Nước Giếng Khoan Tiết Kiệm Và Hiệu Quả Nhất, Cách Làm Bể Lọc Nước Giếng Khoan Gia Đình

Vừa rồi bệnh viện thú y Thi
Thi Pet Clinic đã giúp các bạn có được những kiến thức khi tiêm cho chó tại nhà hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong việc chăm sóc cún cưng của bạn. Để tốt nhất chúng tôi khuyên bạn khi tiêm cho chó cần được sự tư vấn từ các bác sĩ thú y giỏi để tránh được những hậu quả nghiêm trọng.

Khi cần chăm sóc thú cưng của bạn đừng quên tới Bệnh Viện Thú Y Thi Thi.

Bệnh viện thú y uy tín tại TP Hồ Chí Minh – Thi
Thi Pet Clinic

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về tình hình sức khỏe của thú cưng, đừng chần chừ mà hãy liên hệ ngay đến bệnh viện thú y Thi
Thi Pet để được đội ngũ bác sĩ thú y tư vấn nhiệt tình nhất nhé. Chúc thú cưng của bạn luôn khỏe mạnh và bình an!

Địa chỉ phòng khám thú y Thi
Thi Pet Clinic

Cơ sở 1: Số 62B, Đường Hòa Bình, P.5, Q.11, TP.HCM.Cơ sở 2: 651 Lạc Long Quân, P.10, Q. Tân Bình, TP.HCM.Cơ Sở 3: 96 Bạch Đằng , P.24 , Q. Bình Thạnh, TP. HCMCơ sở 4: 146 Nguyễn Ảnh Thủ, Trung Chánh, Hóc Môn, TP. HCM.

Phú Cao

Những chú chó cưng của bạn không thể tránh khỏi việc mắc bệnh và bị ốm. Không những vậy việc các bạn chó cảnh bị ốm còn xảy ra khá thường xuyên nhất là khi cún dưới 2 tuổi. Chính vì vậy chủ nuôi cần nắm được cách tiêm cho chó và cách cho chó uống thuốc. Để bạn có thể sẵn sàng chăm sóc những người bạn bốn chân của mình bất cứ khi nào các bé ấy ốm. Nếu bạn còn chưa biết về những kiến thức này thì hãy cùng cisnet.edu.vn tìm hiểu nhé.

Cách tiêm chó

Người chủ nào cũng muốn chú chó của mình luôn khỏe mạnh nhưng việc các bạn ấy bị ốm là điều không thể tránh khỏi. Vậy nên các bạn yêu chó cần nắm được những cách chăm sóc chó cơ bản, kể cả cách tiêm thuốc cho chó.

Tại sao bạn nên biết cách tiêm cho chó

Có một số lợi ích của việc học cách tiêm chó mà người nuôi chó nào cũng cần biết

Cún con thường hay mắc bệnh vặt nên cần được chữa trị. Việc tự tiêm cho chó sẽ giúp bạn giảm kha khá chi phí khi tới bác sĩ thú y.Tiêm vacxin phòng bệnh cho cún là một việc đòi hỏi thời gian. Bởi bạn cần đưa các bé ấy đi tiêm nhắc lại định kỳ vài lần mới hoàn thành một loại thuốc. Nếu bạn biết cách tiêm cho chó bạn sẽ không phải đi đi lại lại nhiều lần tới những cơ sở khám bệnh cho bé.
*
*
*
*
Cách cho chó uống thuốc viên

Dù đưa thuốc vào miệng cún nhanh nhưng phải đảm bảo cún không bị nghẹn. Sau đó bạn phải dùng bay giữ mõm cún để các bé ấy không nhổ được thuốc ra. Tay còn lại bạn hãy nhẹ nhàng vuốt ve để cún xuôi và bình tĩnh nuốt thuốc. cách thuốc chó trôi xuống khá dễ dàng nên chỉ một lúc các bé sẽ nuốt.

Dấu hiệu cún nhà bạn đã uống thuốc là thấy chó liếm mép. Khi đó bạn nên động viên và thương cho cún để khích lệ bé. Sau vài lần bé sẽ quen và uống ngoan hơn lần trước.

Cho chó uống thuốc dạng nước

Để cho cún uống thuốc nước. Bạn nên lắc nhẹ thuốc lên và dùng bơm kim tiêm hút thuốc vào. Sau khi lấy xong thuốc bạn hãy bỏ phần kim tiêm. Sau đó hãy đến chỗ cún cưng của bạn.

Bạn cần để cho cún đứng yên. Việc này có thể áp dụng cách giữ chó khi tiêm. Bạn có thể nhờ người trợ giúp nếu không yên tâm.

Một tay bạn cầm bơm tiêm chứa thuốc, tay còn lại giữ mõm cún mở rộng và ngửa đầu cún lên. Sau đó bạn hãy nhẹ nhàng bơm thuốc vào phần giữa má và răng của cún từ từ và chậm rãi. Khi đó cún sẽ uống thuốc ngoan ngoan.

Cách uống thuốc nước thường khá được ưa chuộng vì không quá khó thực hiện.

Những lưu ý trong quá trình cho uống thuốc nước

Bạn nên chú ý đến lượng thuốc bơm vào miệng cún. Tốt nhất là từ từ bơm một lượng nhỏ vào miệng cún. Để cho cún nuốt trôi sau đó mới bơm tiếp. Việc này vừa tránh cho cún bị hoảng vừa tránh bị sặc thuốc.

Hơn nữa bạn cũng nên giữ kín miệng cún sau khi bơm thuốc và nâng cao đầu các bé lên. Điều này sẽ giúp các bé nuốt thuốc nhanh hơn. Đồng thời kết hợp với xoa nhẹ đầu để các bé yên tâm.

Khi các bạn thấy cún có dấu hiệu nôn thuốc ra hoặc muốn nôn thì nên dừng đút thuốc. Các bạn hãy để cún bình tĩnh và không nên cố đút thêm tránh làm cún nôn hết.

Sau khi cho uống xong thuốc

Sau khi cún uống thuốc xong bạn nên chú ý lau mặt cún để các bé không nhớ mùi thuốc. Việc này sẽ khiến các bé không sợ hãi khi phải uống thuốc lần sau. Những ống tiêm cũng nên được vệ sinh sát trùng để cho những lần sử dụng sau.

Những hành động để khích lệ và động viên cũng là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp các bé thích thú hơn với việc uống thuốc. Bạn có thể thưởng đồ ăn cho cún nếu bé uống thuốc ngoan để bé phát huy. Và chú ý kể cả trong và sau khi cho cún uống thuốc bạn nên nhẹ nhàng với các bạn ấy nhé.

Sau khi tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cách tiêm cho chó và cách cho chó uống thuốc. Những người yêu cún đã có thể tự mình chăm sóc các bạn cún tại nhà. Hãy thực hành và nhờ những chuyên gia y tế hướng dẫn để có thêm nhiều kinh nghiệm tiêm cún nhé. Bạn cũng có thể liên hệ với Dịch vụ Bệnh viện thú cưng cisnet.edu.vn Vet để được hỗ trợ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.