Ngành Công Tác Xã Hội Làm Gì ? Ngành Công Tác Xã Hội

Bạn đang quan tâm đến ngành Công tác xã hội – 1 ngành mới và đang rất thiếu nhân lực trong giai đoạn hiện nay, nhưng bạn có thật sự hiểu về nó. Trước khi quyết định có nên theo học ngành này hay không, hãy tìm hiểu kỹ tất cả các thông tin cần thiết nhé. Hy vọng sau bài viết này, bạn sẽ có quyết đinh đúng đắn của mình.

Bạn đang xem: Công tác xã hội làm gì

Công tác xã hội là gì ?

Chúng ta từng nghe nhiều về khái niệm “Công tác xã hội”, nhất là những năm gần đây khi ngành Công tác xã hội trở thành 1 ngành nghề có vị trí quan trọng và được chú ý nhiều trong xã hội cũng như nền kinh tế. Nhưng thực chất, Công tác xã hội là gì ?

Công tác xã hội là 1 ngành nghề với sứ mạng giúp đỡ, hỗ trợ, chăm sóc những người không may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn trong cộng đồng, nhằm giúp họ hòa nhập và có cuộc sống tốt hơn. Những người này có thể là người khuyết tật, người nghèo, những người không có khả năng tự chăm sóc, tự vệ, những người mắc bệnh nan y, hoặc những nạn nhân của các biến cố chính trị, xã hội hoặc thiên tai … Hoạt động công tác xã hội vì vậy hiện diện ở khắp nơi trên thế giới, ở bất kỳ đâu có những người cần được giúp đỡ, ở đó có mặt của các tổ chức công tác xã hội. Chúng ta rất dễ bắt gặp các nhân viên CTXH tại các trung tâm hỗ trợ người khuyết tật, các vùng dân cư hẻo lánh, tại những đất nước nghèo như châu Phi, tại những nơi xảy ra chiến tranh, hay tại những vùng xảy ra động đất, sóng thần như Nhật Bản, Phillipin …

Những chuyên viên và các tổ chức Công tác xã hội xuất hiện ở bất kỳ nơi nào gặp khó khăn, họ như những thiên thần mang sứ mạng hàn gắn những rạn nứt của xã hội, hướng tới 1 thế giới công bằng, nhân ái và nhân văn hơn.

*
Học Công tác xã hội ra trường sẽ làm gì ?

Học Công tác xã hội ra trường sẽ làm gì ?

Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Công tác xã hội có thể công tác trong các tổ chức Kinh tế – chính trị – xã hội, tổ chức đoàn thể quần chúng ở các cấp từ trung ương đến địa phương: Cán bộ ủy ban các cấp, cán bộ đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội chữ thập đỏ, ban văn hóa đối ngoại, bảo hiểm xã hội, chính sách xã hội,…. trong các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá – xã hội, giáo dục, pháp luật, tín ngưỡng tôn giáo, môi trường, an sinh xã hội, dân số, sức khoẻ, truyền thông,….

Làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài nước: Với vai trò là người hỗ trợ, tham mưu cho tổ chức, chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Nhân viên Công tác xã hội là người kết nối giữa công nhân với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp với xã hội, cải thiện các mối quan hệ tiêu cực đang ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Thực hành Công tác xã hội trong trường học: Nhân viên Công tác xã hội là người hỗ trợ nhà trường trong việc quản lý, xây dựng các chính sách, hạn chế những thói quen không tốt và phát huy những thế mạnh của nhà trường. Kết nối nhà trường với các tổ chức xã hội khác, trợ giúp cho giáo viên và học sinh vượt qua những khó khăn đang gặp phải trong quá trình dạy và học, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho cán bộ công nhân viên và học sinh.Làm Công tác xã hội tại các bệnh viện: Các hoạt động của Công tác xã hội nhằm hỗ trợ cho các y bác sĩ trong việc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc cho người bệnh… góp phần giảm bớt khó khăn trong quá trình tiếp cận và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của bênh viện, trung tâm khám chữa bệnh.Làm việc với cộng đồng ở thành thị và nông thôn: Làm công tác xóa đói giảm nghèo, kết nối cộng đồng với các tổ chức xã hội trong và ngoài nước nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế – xã hội tại cộng đồng như: Giảm đói nghèo; đẩy lùi tệ nạn xã hội; Ô nhiễm môi trường; Trẻ em mồ côi; số phận neo đơn; Sức khỏe sinh sản; Vệ sinh môi trường…, hướng tới một cộng đồng tự lực, phát triển bền vững.Làm việc trong các tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, các trung tâm, dự án phát triển xã hội. Làm việc trực tiếp tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo có liên quan đến ngành Công tác xã hội.
*
Học ngành Công tác xã hội là học gì ?

Học ngành Công tác xã hội là học gì

Giáo trình đào tạo ngành Công tác xã hội là hệ thống kiến thức được đúc kết từ nghiên cứu chuyên sâu của đội ngũ giảng viên có thâm niên và kiến thức thực tế, kết hợp với sự cố vấn từ các chuyên gia và lãnh đạo đến từ các doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành. Chính vì vậy giáo trình có tính khái quát cao, vừa tập trung bám sát đặc thù công việc của từng ngành nghề, giúp cho sinh viên có sự tự tin và năng lực thực sự đủ sức đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của môi trường kinh tế, xã hội

Với tôn chỉ “Nói không với Thất nghiệp”, Nhà trường luôn hướng tới khả năng làm việc thực tế của sinh viên và lấy tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp làm thước đo của chất lượng đào tạo.

Nếu bạn chưa biết về chương trình đào tạo của ngành Công tác xã hội, hay xem thật kỹ chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội của trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội tại đây: https://htt.edu.vn/hoc-nganh-cong-tac-xa-hoi-la-hoc-gi/

Đăng ký nhận tư vấn

Học ngành Công tác xã hội ở đâu ?

Hiện nay có nhiều trường và cơ sở đào tạo ngành Công tác xã hội, tuy nhiên với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội và mức độ yêu cầu kiến thức thực tế của ngành, chúng ta nên chọn những trường có kinh nghiệm và khả năng đào tạo cao trong ngành. Chính vì vậy, sinh viên khi tìm trường đào tạo ngành Công tác xã hội, cần tham khảo và tìm hiểu kỹ các trường đào tạo ngành CTXH để ra quyết định phù hợp nhất với khả năng, hoàn cảnh và đáp ứng được cơ hội việc làm khi ra trường. 

Sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội của trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội được đào tạo theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo, bên cạnh đó được thực hành và tăng cường thời lượng và chất lượng thực hành bằng giáo trình chuyên sâu của Nhà trường, được xây dựng dựa trên sự phân tích nhu cầu thực tế các tổ chức xã hội và xu hướng phát triển trong tương lai của ngành CTXH.

Nếu bạn đã sẵn sàng, hãy đăng ký Học ngành Công tác xã hội tại Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội theo mẫu xét tuyển dưới đây:

ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN CAO ĐẲNG CHÍNH QUY NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 

Trường Cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội

♦Trụ sở chính

Tân Lập – Đan Phượng – Hà Nội

Điện thoại | 024.3362.8666

♦Cơ sở 2: Hồ Tùng Mậu

Cookies giúp bạn dùng website hiệu quả hơn và nhận thông tin phù hợp. Khi cho phép tất cả, bạn đồng ý với cách dùng Cookies được nêu trong trang Thông tin về Cookies. Bạn có thể thay đổi lựa chọn này bất kỳ lúc nào.
Du học nước ngoài: TIÊU ĐIỂM NGÀNH HỌC Ngành công tác xã hội: Học gì? Học ở đâu? Triển vọng nghề nghiệp thế nào?


*

Có khi nào bạn từng thắc mắc: Nếu muốn làm những công việc phục vụ cộng đồng, xã hội hay muốn sau khi tốt nghiệp làm việc tại những tổ chức như UNICEF thì sẽ phải học chuyên ngành nào không? Ngành Công tác xã hội chính là những gì bạn đang tìm kiếm. Với nhu cầu lớn về nguồn nhân lực, công tác xã hội chắc chắn sẽ trở thành ngành nghề xu hướng của tương lai.

Trước khi quyết định có nên học ngành công tác xã hội không, cùng cisnet.edu.vn Vietnam tìm hiểu kỹ hơn về ngành học này qua bài viết dưới đây nhé!

Ngành công tác xã hội là gì?

Công tác xã hội là công việc giúp đỡ những người không may mắn, có hoàn cảnh đặc biệt, hoặc gặp khó khăn trong cuộc sống. Đó có thể là bất kì nhóm người nào cần sự giúp đỡ: trẻ em, người già, người khuyết tật,... hoặc thậm chí là cả động vật. Mục tiêu của Công tác xã hội là giúp những nhóm người này có thể nhận thức, giải quyết “vấn đề” của mình và vươn lên trong cuộc sống, hoà nhập với cộng đồng, góp phần ổn định, thúc đẩy xã hội phát triển.

Xem thêm: Hình ảnh 7 viên ngọc rồng 3d sắc nét, ấn tượng và đẹp nhất, hình nền dragon ball

Ngành công tác xã hội học gì?

Theo học ngành công tác xã hội, bạn sẽ được trang bị các kiến thức liên quan tới tâm lý học, các mô hình công tác xã hội, phương pháp phân tích và xây dựng kế hoạch,...

Các môn học tiêu biểu trong chương trình giảng dạy công tác xã hội bao gồm:

Hành vi con người và môi trường xã hội

Chính sách và phúc lợi xã hội

Phân tích chính sách

Nền tảng của nhà nước phúc lợi

Quan điểm toàn cầu về công tác xã hội

Kinh tế và công tác xã hội

Thực hành công tác xã hội

Các chuyên ngành ngành công tác xã hội

Nếu bạn quan tâm đến việc theo đuổi sự nghiệp với tư cách là nhân viên xã hội, có nhiều chuyên ngành bạn có thể chọn, bao gồm:

Phúc lợi xã hội: Chuyên ngành này tập trung nghiên cứu các biện pháp để tạo thu nhập và hỗ trợ tài chính cho những cá nhân cần hỗ trợ. Đó có thể là người lớn tuổi, trẻ em và người khuyết tật, những người không thể tự mình làm việc và kiếm sống.

Công tác xã hội trong trường học: Nếu bạn yêu trẻ con thì chuyên ngành này có lẽ sẽ phù hợp với bạn. Bạn sẽ làm việc tại trường học để hỗ trợ các em vượt qua những thách thức về cảm xúc, hành vi, đồng thời đóng vai trò là điểm kết nối giữa chúng, các thành viên trong gia đình và các dịch vụ cộng đồng.

Chính sách và kế hoạch: Chuyên ngành này tập trung vào các môn học liên quan đến phân tích và lập mô hình chính sách. Mục tiêu của chuyên ngành này là đào tạo sinh viên biết cách lập kế hoạch cải thiện một vấn đề xã hội cụ thể như vô gia cư, nghèo đói và bạo lực,...

Công tác xã hội và Lão hóa: Sinh viên học chuyên ngành này hướng tới việc làm chăm sóc sức khỏe và cung cấp dịch vụ cho người cao tuổi, bảo vệ họ khỏi tổn hại và hướng tới cuộc sống độc lập.

Có nên học ngành công tác xã hội không?

Bên cạnh những lý do thực tế như mức lương 25,00 USD/giờ (số liệu 2021), tăng trưởng việc làm dự đoán ở mức 9% từ 2021 - 2030 (nhanh hơn trung bình các ngành nghề) và khoảng 74.700 cơ hội việc làm được tạo ra hàng năm, thì ngành công tác xã hội còn mang đến cho bạn nhiều điều tuyệt vời hơn thế.

Trở thành nhân viên công tác xã hội là bạn đang góp phần tạo nên tác động tích cực cho mọi người xung quanh từ những em nhỏ, người già neo đơn cho đến những người khuyết tật,... Bạn được góp công sức nhỏ bé của mình để tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi người, từ đó góp phần xây dựng xã hội tươi đẹp và văn minh.

Không những thế, với tính chất công việc, bạn sẽ được gặp những con người mới, giải quyết những vấn đề mới mỗi ngày. Vì thế, nếu đang tìm một công việc thú vị và liên tục thay đổi, thì ngành công tác xã hội chắc chắn là lựa chọn đúng đắn!

Bạn có phù hợp với ngành công tác xã hội không?

Nếu quan tâm đến ngành công tác xã hội, hãy tham khảo ngay 5 kỹ năng cần có của một nhân viên công tác xã hội để xem liệu bạn có phù hợp không nhé!

Có EQ (Trí tuệ cảm xúc) cao: Nhân viên ngành công tác xã hội đa phần đều có chỉ số EQ cao. Điều này nghĩa là họ có mức độ tự nhận thức cao, sự đồng cảm và nhạy cảm với người khác.

Tính kiên nhẫn: Công việc xã hội đòi hỏi rất nhiều sự kiên nhẫn vì bạn không thể giúp ai đó tốt lên chỉ trong vài ngày. Thay vào đó, công việc này cần thời gian nên tính kiên nhẫn sẽ giúp bạn có thể theo đuổi nghề nghiệp lâu dài.

Khả năng lắng nghe: Đây là kỹ năng cần thiết để nhân viên xã hội hiểu và xác định nhu cầu của khách hàng. Lắng nghe cẩn thận, tập trung, đặt câu hỏi đúng trọng tâm và sử dụng các kỹ thuật như diễn giải và tóm tắt sẽ giúp nhân viên xã hội tạo lòng tin với khách hàng.

Khả năng giao tiếp: Giao tiếp - cả bằng lời nói và ngôn ngữ cơ thể - là một kỹ năng quan trọng nếu theo đuổi ngành công tác xã hội, bởi bạn sẽ phải giao tiếp với rất nhiều nhóm người: khách hàng, đồng nghiệp và các cơ quan khác,...

Tính tổ chức: Với ngành này, bạn phải sắp xếp lịch trình bận rộn với nhiều hoạt động khác nhau và nhiều trách nhiệm ngoài việc quản lý và hỗ trợ nhiều khách hàng. Vì thế, sự vô tổ chức và quản lý thời gian kém có thể khiến bạn bỏ qua nhu cầu của khách hàng và dẫn đến kết quả tiêu cực.

Ngành công tác xã hội học trường nào?

Dưới đây là top các địa điểm học ngành công tác xã hội tốt nhất mà bạn có thể lựa chọn theo gợi ý của cisnet.edu.vn:

Học công tác xã hội ra làm gì?

Nếu vẫn còn băn khoăn “Học công tác xã hội ra trường làm gì?” thì cisnet.edu.vn có một vài gợi ý lựa chọn nghề nghiệp cho bạn:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.