Tác Dụng Của Lá Tía Tô - Lá Tía Tô Có Tác Dụng Gì

SKĐS - T&#x
ED;a t&#x
F4; được xếp v&#x
E0;o loại thuốc chữa cảm lạnh phong h&#x
E0;n. Ngo&#x
E0;i ra t&#x
ED;a t&#x
F4; c&#x
F2;n c&#x
F3; th&#x
EA;m rất nhiều t&#x
E1;c dụng chữa bệnh kh&#x
E1;c: Giảm ho, giải độc, trị mẩn ngứa...


1.Tác dụng củacây tía tô

Theo nghiên cứu y học hiện đại, nước sắc của cành và lá tía tô có tác dụng ức chế đối với trực khuẩn ruột kết, trực khuẩn lị, tụ cầu khuẩn; một số nấm gây bệnh ngoài da; tăng cường nhu động dạ dày, ruột; làm giảm sự phân tiết dịch nhầy trong phế quản, hoãn giải sự co thắt phế quản, do đó có tác dụng giảm ho, trừ đờm và cắt cơn hen suyễn; có tác dụng giải nhiệt, trấn tĩnh và làm tăng đường huyết; chống đông máu, ức chế sự ngưng tập tiểu cầu, giảm độ đặc và độ dính của máu...

Bạn đang xem: Tác dụng của lá tía tô

Theo y học cổ truyền, tía tô có vị cay, tính ấm, lợi vào kinh tỳ, phế. Tác dụng phát tán phong hàn, hóa đờm, giải uất, giải độc, an thai, chữa hen suyễn, tê thấp, trị ho, thúc đẩy tiêu hóa, giảm đau…

Có thể sử dụng toàn cây làm thuốc, dưới dạng dùng tươi, thuốc sắc, tinh dầu hoặc dạng bột mịn.



Không dùng lá tía tô trong trường hợp cảm phong nhiệt


2.Bài thuốc thường dùng từ cây tía tô

2.1 Bài thuốc chữacảm lạnh: Tô diệp (lá tía tô khô) 8g, trần bì 6g, hương phụ 8g,cam thảo4g, gừng tươi 2 lát, sắc uống.

2.2 Bài thuốc tiêu đờm giảm ho:Tô diệp 15g, gừng khô 3g sắc uống mỗi ngày. Nước sắc đem chia thành 2 lần uống.

2.3 Bài thuốc chữa hen suyễn,ho nhiều đờm:Hạt tía tô, hạt cải thìa , hạt củ cải, liều lượng bằng nhau, tán bột, trộn đều. Ngày uống 9g, chia 3 lần

2.4 Bài thuốc chữa đau bụng dongộ độc thực phẩm:" data-rel="follow" style="font-size: 15px; background-color: rgb(255, 255, 255);">ngộ độc thực phẩm: Lá tía tô tươi, giã nát, lọc lấy nước uống. Hoặc dùng tô diệp (lá tía tô khô) 10g sắc uống.

2.5 Bài thuốc chữa trúng độc"tô tử giải độc thang":Tô diệp 10g, cam thảo 4g, gừng tươi 8g sắc với 600ml nước, còn 200ml. Chia thành 3 phần, uống khi thuốc còn nóng.

2.6 Bài thuốc chữadị ứng mẩn ngứa:Lá tía tô tươi, giã nát, xát vào chỗ bị bệnh hoặc dùng nước sắc từ cây tía tô đem rửa bên ngoài.



Hương phụ kết hợp với tía tô trong bài thuốc chữa cảm lạnh


2.7 Bài thuốc chữa thai động bất an:Tô ngạch (cành tía tô) 9g, Tô diệp (lá tía tô) 9g bạch truật 9g, trần bì 6g, phục linh 6g Sắc lấy nước, chia 2-3 lần, uống trong ngày.

2.8 Bài thuốc chữa chướng bụng, kiện vị, cầm nôn:Lá tía tô giã lấy nước đem hòa với một ít muối và uống trong 1 lần. Nếu nôn mửa do thai nghén, nên dùng nước sắc từ cành tía tô để uống.


2.9 Bài thuốc chữa sưng vú:Lá tía tô 30g đem sắc nước uống, dùng bã đắp lên vú.

2.10 Bài thuốc làm đẹp da:Vò nát lá tía tô hòa vào nước tắm

2.11 Bài thuốc chữa tiêu chảy, miệng nôn trôn tháo:Lấy lá tô tử cho vào nồi đun, sau đó bỏ bã và nấu đặc thành cao. Đậu đỏ rang vàng, tán bột mịn rồi trộn với thuốc cao tía tô hoàn viên bằng hạt đỗ xanh. Mỗi lần dùng 50 viên, chia 2 lần.

Lưu ý:


Nước tía tô tươi nên đun từ 10- 15 phút. Không nên đun sôi quá 15 phút. Vì các tinh dầu trong đó sẽ bị bay hơi, giảm hiệu quả điều trị.

Nước lá tía tô tươi nên sử dụng ngay hoặc bảo quản ngăn mát tủ lạnh uống trong ngày để đảm bảo chất lượng và hương vị.

Người bị cảm phong nhiệt không nên dùng nước lá tía tô. Không dùng nước tía tô trong thời gian dài có thể gây đầy bụng, khó tiêu.


Trưa 15/10: Đà nẵng tan hoang sau trận lũ | SKĐS


BS Vũ Quốc Trung
Chia sẻ facebook
Bình luận
Ý kiến của bạn
Hãy nhập họ và tên
Đăng nhập để tham gia bình luận


Đăng nhập với socail

Facebook Google
Ghi nhớ tài khoản
Đăng nhập Bình luận không đăng nhập
Thông báo


Bạn đã gửi thành công.



Coi chừng cảm lạnh khi thời tiết chuyển m&#x
F9;a

5 huyệt vị trị cảm lạnh, cảm c&#x
FA;m sau mưa b&#x
E3;o

8 c&#x
E1;ch để giảm bớt c&#x
E1;c triệu chứng của cảm lạnh
6 dấu hiệu cảnh b&#x
E1;o t&#x
EC;nh trạng nặng hơn cảm lạnh th&#x
F4;ng thường
Cảm lạnh th&#x
F4;ng thường v&#x
E0; bệnh c&#x
FA;m, ph&#x
E2;n biệt thế n&#x
E0;o để d&#x
F9;ng thuốc hiệu quả?
C&#x
E1;c phương ph&#x
E1;p trị ho, cảm lạnh tại nh&#x
E0;
Thời sự
X&#x
E3; hội Ph&#x
E1;p luật Quốc tế
Y tế
Tin n&#x
F3;ng y tế Th&#x
E0;nh tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện COVID-19
Sức khỏe TV
Bản tin sức khỏe Giao lưu Truyền h&#x
EC;nh trực tuyến
Dược
An to&#x
E0;n d&#x
F9;ng thuốc Th&#x
F4;ng tin dược học Thuốc mới Vaccine
Y học cổ truyền
Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - ph&#x
F2;ng kh&#x
E1;m Vị thuốc quanh ta Chữa bệnh kh&#x
F4;ng d&#x
F9;ng thuốc
Y học 360
Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe t&#x
E2;m hồn Ung thư
Ph&#x
F2;ng mạch online
Khỏe - Đẹp
Mỹ phẩm Thẩm mỹ B&#x
E0;i tập khỏe đẹp
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng mẹ v&#x
E0; b&#x
E9; Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh gi&#x
E1;c thực phẩm Thực phẩm chức năng
Giới t&#x
ED;nh
Hỏi đ&#x
E1;p ph&#x
F2;ng the Sức khỏe sinh sản Bệnh l&#x
E2;y truyền
Thị trường
Nh&#x
E3;n h&#x
E0;ng sai phạm Doanh nghiệp
Nhịp cầu Nh&#x
E2;n &#x
E1;i
Văn h&#x
F3;a – Giải tr&#x
ED;
Đời sống

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG


Liên hệ
suckhoedoisong.vn


LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Lá tía tô không chỉ là một loại rau gia vị không thể thiếu trong nhiều món ăn mà còn là dược liệu thân thiện với sức khỏe. Không ít bài thuốc dân gian từ lá tía tô đã trở thành cẩm nang bỏ túi của các gia đình Việt. Vậy lá tía tô có tác dụng gì, bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn.

1. Lá tía tô có tác dụng gì với sức khỏe?

Lá tía tô màu xanh đậm, bên trong có nhiều gân màu đỏ tía. Từ xa xưa, người Việt đã lưu truyền nhiều bài thuốc từ dược liệu này và các món ăn dân giã không thể thiếu tía tô. Có không ít nghiên cứu chỉ ra rằng lá tía tô có thể hỗ trợ điều trị cúm, ngộ độc thực phẩm, hen suyễn, virus đường hô hấp, tiểu đường,...

Các công dụng tiêu biểu của dược liệu tía tô có thể kể đến là:

*

Nước lá tía tô chữa ho cho trẻ nhỏ rất lành tính và hiệu quả

1.1. Chống lại tác nhân gây bệnh đường hô hấp

Đã có nghiên cứu chứng minh dịch chiết xuất từ lá tía tô có thể ức chế sự nhân lên của virus SARS-Co
V-2 bằng nhiều cách. Chính điều này khiến cho lá tía tô trở thành dược liệu tự nhiên thân thiện có vai trò hỗ trợ ngăn ngừa sự sinh trưởng của virus SARS-Co
V-2 cũng như các loại virus gây bệnh đường hô hấp khác

Ngoài ra, chiết xuất từ loại lá này còn điều trị bệnh hen suyễn rất tốt vì nó làm tăng khả năng lưu thông khí và cải thiện chức năng của phổi. Đây là thông tin được trích dẫn từ nghiên cứu đăng trên tạp chí Archives Of Allergy And Immunology.

Xem thêm: Tìm một người đã đi mãi còn đâu, remix tiktok (nhạc chuông)

1.2. Làm đẹp da

Hoạt chất Priseril ở lá tía tô có vai trò cải thiện sắc tố và loại bỏ tế bào chết trên da tương đối hiệu quả. Xét trên phương diện này thì lá tía tô giúp cho da trở nên đều màu và tươi sáng hơn. Mặt khác, thành phần vitamin E trong lá tía tô còn tăng cường độ ẩm và giúp da trở nên mịn màng.

1.3. Chống dị ứng, bảo vệ hệ tim mạch và thần kinh

Chiết xuất thu được từ lá tía tô có thể ngăn cản sự xuất hiện của phản ứng dị ứng bên trong cơ thể. Thành phần Omega-3 trong loại lá này tương đối cao nên chống viêm, chống oxy hóa tốt đồng thời cũng là nguồn năng lượng để tăng cường chức năng nhận thức của não bộ, nhờ đó mà chống lại nguy cơ mất trí nhớ ở người già. Đặc biệt, Omega-3 nếu được hấp thụ hàng ngày còn hỗ trợ tăng cường sức khỏe tim mạch.

1.4. Điều trị gout và tốt cho tiêu hóa

Có đến 4 hoạt chất trong lá tía tô có thể làm giảm enzym xanthin oxidase - tác nhân làm hình thành axit uric gây ra bệnh gout. Lý giải về lá tía tô có tác dụng gì qua các thử nghiệm đã được thực hiện cho thấy rằng, việc hàng ngày sử dụng chiết xuất từ lá tía tô sẽ cải thiện triệu chứng khó chịu ở đường tiêu hóa, bệnh trào ngược dạ dày và chứng táo bón nhẹ ở hội chứng ruột kích thích .

*

Lá tía tô có thể làm giảm enzym xanthin oxidase gây ra bệnh gout

1.5. Phòng bệnh ung thư

Một lượng lớn luteolin, axit rosmarinic và triterpene trong lá tía tô đã được chứng minh có khả năng chống lại các tế bào ung thư đang tiềm ẩn bên trong cơ thể.

1.6. Chữa bệnh về da

Uống nước lá tía tô có thể cải thiện tình trạng mẩn ngứa, mề đay trên da. Việc dùng loại nước này hàng ngày đặc biệt hiệu quả với việc đẩy lùi các triệu chứng buồn bực, ngứa ngáy ở người bị nổi mề đay.

1.7. Hỗ trợ giảm cân

Nước từ lá tía tô có nhiều protein thực vật, khoáng chất, chất xơ và vitamin nên sẽ đẩy nhanh quá trình tiêu hóa của dạ dày từ đó giảm nguy cơ bị thừa cân và béo phì.

1.8. Ổn định các bệnh lý tự miễn dịch

So với nhiều loại dầu thực vật khác thì dầu hạt tía tô chứa nhiều axit omega-3 alpha-linolenic hơn cả. Vậy lá tía tô có tác dụng gì trên phương diện này? Axit omega- 3 rất tốt đối với kiểm soát tình trạng tự miễn dịch như hen suyễn, lupus và viêm khớp dạng thấp.

Bệnh nhân bị hen suyễn có thể đáp ứng điều trị bằng dầu hạt tía tô tương đối tốt vì đây là dược liệu có thể ức chế co thắt đường thở và phản ứng với chất kích thích bị hít phải. Không những thế, dầu hạt tía tô còn ức chế sự di chuyển của tế bào bạch cầu đến phổi, ngăn ngừa nguy cơ sốc phản vệ - đáp ứng miễn dịch bất thường với mức độ nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng khi không được cấp cứu ngay.

2. Cách nấu nước tía tô bồi bổ sức khỏe và bài thuốc từ lá tía tô

2.1. Nấu nước tía tô

Khi đã biết lá tía tô có tác dụng gì với sức khỏe chắc hẳn bạn sẽ quan tâm đến cách chế biến dược liệu thần kỳ này. Để nấu nước lá tía tô bạn chỉ cần lấy lượng lá vừa đủ, rửa sạch, ngâm nước muối rồi đun sôi 2.5 lít nước lọc và bỏ lá tía tô vào, đậy nắp kín.

Cho hỗn hợp trên sôi lại trong 2 phút rồi tắt bếp, để cho nguội, chắt vào bình sạch và thêm vào đó 3 lát chanh tươi, đậy nắp rồi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Hàng ngày lấy nước này ra uống trước ba bữa chính 10 - 30 phút để giảm lượng thức ăn nạp vào cơ thể và ngăn ngừa hấp thu chất béo.

*

Nước lá tía tô giúp giải nhiệt ngày hè

Nước lá tía tô không nên dùng cho người ra nhiều mồ hôi, cảm nóng, phụ nữ mang thai và trẻ em. Hàng ngày chỉ nên uống tối đa 3 - 4 cốc nước lá tía tô nhưng cần chia nhỏ thành nhiều lần.

2.2. Bài thuốc sử dụng lá tía tô

- Giải cảm: dùng một nắm lá tía tô tươi cùng với 3 lát gừng và 2 củ hành đã được thái nhỏ đem cho vào bát sau đó đập vào thêm một quả trứng gà và múc cháo vào, trộn đều lên ăn nóng.

- Chữa đầy hơi, đau bụng: giã một nắm lá tía tô cùng chút muối rồi chắt lấy nước uống.

- Chữa tức thở, ho: dùng phẩn bỏ rễ cây dâu đã được bóc trắng cùng với lá tía tô cho vào nồi nấu cùng lượng nước xâm xấp cho đến khi còn một chén nước thì chắt lấy nước để uống.

Hy vọng những thông tin bài viết đã cung cấp thông tin giúp bạn biết được lá tía tô có tác dụng gì để không bỏ quên dược liệu tự nhiên sẵn có và rất rẻ tiền này.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.