
Trang chủ Thư viện pháp luật Luật sư toàn quốc Luật sư tư vấn Giải đáp cùng chuyên gia Vướng mắc pháp lý Thư viện bản án Tài khoản
x Chào mừng bạn đến với Dân Luật. Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.

Ảnh chứng minh nhân dân, căn cước công dân là loại “ảnh thẻ” được xem là rất quan trọng với nhiều người, đôi khi nó sẽ là ”thảm họa” muốn che giấu của nhiều người. Chính vì đặc thù là một loại giấy tờ tùy thân quan trọng do đó ảnh trên chứng minh nhân dân, căn cước công dân không thể tự ý thay đổi. Vậy pháp luật quy định như thế nào về chụp ảnh chứng minh nhân dân, căn cước công dân.
Bạn đang xem: Ảnh chụp căn cước công dân
Theo Luật Căn cước công dân 2014, công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên được cấp thẻ Căn cước công dân (khoản 1 Điều 19). Thẻ Căn cước công dân phải được đổi khi công dân đủ 25 tuổi, đủ 40 tuổi và đủ 60 tuổi (Điều 21). Trường hợp thẻ Căn cước công dân được cấp, đổi, cấp lại trong thời hạn 02 năm trước tuổi quy định thì vẫn có giá trị sử dụng đến tuổi đổi thẻ tiếp theo.
Ngoài ra, những ai đã có Chứng minh nhân dân (9 số và 12 số), thẻ Căn cước công dân mã vạch được đổi sang thẻ Căn cước công dân gắn chíp khi có yêu cầu hoặc khi thẻ cũ hết hạn…
Công dân đến cơ quan Công an có thẩm quyền tiếp nhận đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân nơi công dân thường trú, tạm trú để yêu cầu được cấp thẻ Căn cước công dân.
Cơ quan quản lý căn cước công dân Công an cấp huyện; cấp tỉnh bố trí nơi thu nhận và trực tiếp thu nhận hồ sơ đề nghị cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân cho công dân có nơi đăng ký thường trú; đăng ký tạm trú tại địa phương mình.
Như vậy, công dân cần cấp Căn cước công dân đến Cơ quan công an nơi thường trú; tạm trú để yêu cầu. Hiện nay cơ quan công an trên cả nước đã thực hiện cấp mới căn cước công dân cho người dân.
Theo Thông tư 07/2016 của Bộ Công an, ảnh chụp chân dung khi làm căn cước công dân phải rõ khuôn mặt, rõ hai tai và không đeo kính. Khi chụp, công dân phải để đầu trần, ngồi nghiêm túc, trang phục lịch sự và không sử dụng trang phục chuyên ngành như công an, y bác sĩ, quân đội,…
- Không mặc các trang phục chuyên ngành, mang tính đặc thù công việc như: công an, bác sĩ, quân nhân,...
Hiện pháp luật không quy định bắt buộc về trang phục quần áo như thế nào nên người dân đi làm thẻ có thể mặc thường phục, tức trang phục thường ngày chỉ cần đảm bảo yếu tố lịch sự, phù hợp với thuần phong mỹ tục.
Công dân theo tôn giáo, dân tộc bản địa được phép mặc lễ phục tôn giáo, dân tộc bản địa đó, nếu có khăn đội đầu thì được giữ nguyên khi chụp ảnh chứng minh nhân dân, căn cước công dân nhưng phải đảm bảo yếu tố rõ mặt.


Đăng nhập
Bạn vui lòng đăng nhập. Bạn cũng có thể đăng nhập bằng tài khoản của Thu
Vien
Phap
Luat.vn hoặc Đăng ký nếu bạn chưa có tài khoản
Hotline: 028 3930 3279
(028) 3930 3279
19 Nguyễn Gia Thiều, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Chào mừng bạn đến với Dân Luật. Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, …
Hotline: 028 3930 3279
(028) 3930 3279
19 Nguyễn Gia Thiều, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
Đừng để Rủi Ro Pháp Lý theo sau Covid
Thưa Quý Khách,
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT làm việc tại trụ sở từ 01/10.
Là sản phẩm online, thời gian qua 90% nhân sự làm tại nhà, 10% làm “3 tại chỗ” ở trụ sở.
Dù có thế mạnh làm online, nhưng 10% tại trụ sở 90% tại nhà không phải là mô hình phục vụ tốt nhất.
Từ 01/10, TP. HCM làm việc bình thường mới, chúng ta sẽ tăng dần tỷ lệ làm tại trụ sở.
Xem thêm: Sữa ông thọ bao nhiêu ml - rất hay: mẹo hay top 19 1 hộp hot nhất hiện nay
Giúp khách hàng Loại Rủi Ro Pháp Lý và Nắm Cơ Hội Làm Giàu từ chính sách pháp luật mới, là một phần sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
(Dân trí) - Theo đề nghị của đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí, khi chụp ảnh công dân để làm thẻ căn cước, công an cần chụp thế nào cho đúng và đẹp.
Ý kiến này được đại biểu Nguyễn Anh Trí nêu ra khi thảo luận về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), chiều 22/6.
Ông Trí đề nghị trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư cần ghi đủ các mục như nơi sinh, trú quán, quê quán, nguyên quán, bởi việc này giúp dễ quản lý hơn.
Ngoài ra, theo ông Trí, với khuôn mặt công dân khi làm thẻ căn cước công dân, công an cần chụp cho đúng và đẹp.

Liên quan đến thông tin trên thẻ căn cước công dân, dự thảo Luật đã điều chỉnh một số thông tin so với luật hiện hành, trong đó có việc bỏ mục "quê quán", Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Thị Thủy đề nghị nghiên cứu thêm việc bỏ "quê quán".
"Theo quy định hiện hành, chỉ cơ quan tổ chức được khai thác thông tin trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sử dụng thiết bị chuyên dụng được Bộ Công an cấp phép mới được khai thác thông tin tích hợp trong thẻ. Còn trong giao dịch hàng ngày, các chủ thể khác có nhu cầu sử dụng thẻ căn cước này cần thông tin giúp nhận diện lai lịch của con người", bà Thủy phân tích và đề nghị không bỏ mục "quê quán" trên thẻ căn cước công dân.

Theo ông Hòa, cần quy định cụ thể thông tin nào buộc phải cập nhật và thông tin nào chỉ để áp dụng cho những trường hợp cá biệt. Vị đại biểu đề nghị cân nhắc tích hợp thông tin về nghề nghiệp, ADN vì nghề nghiệp có thể thay đổi theo thời gian, còn thông tin ADN phải đi xét nghiệm mới có và chi phí rất tốn kém.
Về vấn đề bảo mật, ông đề nghị quy định thông tin cá nhân trong dữ liệu quốc gia về dân cư, dữ liệu căn cước của cá nhân phải được bảo vệ mật, trường hợp muốn khai thác dữ liệu phải được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp đặc biệt khác.
"Cơ quan quản lý phải chịu trách nhiệm về bảo mật nếu thông tin cá nhân bị lộ lọt ra ngoài kẻ xấu lợi dụng ảnh hưởng đến sinh hoạt đời sống của người dân", đại biểu Hòa nêu ý kiến.