Những Đặc Quyền Pháp Luật Dành Riêng Cho Lao Động Nữ, Điều 155 Bộ Luật Lao Động 2012

Câu hỏi: Theo Điều: 155 Bộ luật Lao động 2019: Trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm. Những lao động đã gia hạn 01 lần mà doanh nghiệp vẫn cần phải sử dụng thì làm thế nào?
*
In Câu hỏi: Theo Điều: 155 Bộ luật Lao động 2019: Trường hợp gia hạn thì chỉ được gia hạn một lần với thời hạn tối đa là 02 năm. Những lao động đã gia hạn 01 lần mà doanh nghiệp vẫn cần phải sử dụng thì làm thế nào?

Trả lời:

Theo quy định tại Điều 155 Bộ Luật Lao động năm 2019 và Điều 19 Nghị định 152/2020/NĐ-CP thì trường hợp gia hạn chỉ được gia hạn một lần với thời gian tối đa là 02 năm. Như vậy, nếu lao động nước ngoài đã gia hạn 01 lần mà doanh nghiệp vẫn cần phải sử dụng thì phải thực hiện thủ tục cấp giấy phép lao động.


*

*

*

*


*
Liên kết Liên kết

*

*

*

*

*

*

*


*
Liên kết Website Liên kết Website
Chọn liên kết
Chính phủ VNĐảng CSVNThủ đô Hà Nội
Báo Nhân dân
Quốc hội
Bộ VHTTDL VNBan QLCKCNDoanh nghiệp
Cổng thông tin điển tử tỉnh Bắc Giang
Báo Bắc Giang
Sở TT&TTDân trí
Việt Nam Nét
Báo VNEXPRESSBáo tiền phong
Báo tuổi trẻ
*
Video Giới thiệu Video Giới thiệu
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG

Bản quyền thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang.

Bạn đang xem: Những đặc quyền pháp luật dành riêng cho lao động nữ

Điều 155 Bộ luật lao động 2012 quy định về vấn đề bảo vệ thai sản đối với lao động nữ, cụ thể:

“Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ

1. Người sử dụng lao động không được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong các trường hợp sau đây:

a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;

b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

2. Lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai từ tháng thứ 07, được chuyển làm công việc nhẹ hơn hoặc được giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày mà vẫn hưởng đủ lương.

Xem thêm: Bữa Tối Ngon Bổ Rẻ Mà Đong Đầy Hạnh

3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.

4. Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động.

5. Lao động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút; trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi, được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.”

Theo đó, Khoản 1 Điều 155 Bộ luật lao động quy định như vậy là hoàn toàn hợp lý. Bởi lẽ, những công việc khiến người lao động mất nhiều sức lao động như những công việc được làm vào ban đêm, làm thêm giờ, đi công tác xa không những gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của người mang thai và của thai nhi, mà còn gây nhiều trở ngại trong quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh, trở ngại trong việc tạo sự thân thiết giữa thai nhi và người mẹ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x