Cây Cúc Tần Ấn Độ đặc biệt được ưa chuộng trồng từ ban công, sân thượng nhà cao tầng đổ xuống tầng dưới những dải lụa xanh mượt mà, mềm mại. Không chỉ tô điểm cho ngôi nhà thêm lãng mạn mà cây còn là cách chống nóng hiệu quả trong mùa hè, chống rét trong mùa đông. Cách trồng và chăm cây lại cực kỳ đơn giản, không cần phải làm giàn, không có rễ phụ làm bẩn tường, dễ dàng tạo dáng, cắt tỉa.
Bạn đang xem: Cúc tần ấn độ hà nội
Kho hàng: Còn hàng
Danh mục: Cây Ban Công
Từ khóa: cách trồng và chăm sóc cây cúc tần ấn độ, cây cúc tần ấn độ, cây cúc tần ấn độ giá rẻ tại hà nội, cúc tần ấn độ, cúc tần ấn độ leo ban công, mua cúc tần ấn độ ở đâu
Nội Dung Bài Viết
1 “CÂY CÚC TẦN ẤN ĐỘ”1.1 Đặc Điểm Chung Của Cây Cúc Tần Ấn Độ1.4 Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cúc Tần Ấn Độ“CÂY CÚC TẦN ẤN ĐỘ”
Đặc Điểm Chung Của Cây Cúc Tần Ấn Độ
Cây Cúc Tần Ấn Độ là một cây dây leo, lâu dần hóa gỗ, xanh quanh năm và sống lâu năm. cây có độ dài khoảng 3-20m.
Cúc tần Ấn Độ hay còn gọi là cây mành trúc, dây đọi tên, cây bạc đầu là loài cây thuộc họ Cúc, có tên khoa học: Vernonia elliptica, quê hương từ đất nước Ấn Độ.

Khi còn non thân cây màu xanh, trên phủ lông mịn màu hơi xám, khi về già thân chuyển sang màu nâu với nhiều cành nhánh. Thân cây mềm mại, dễ uốn có thể leo cao hoặc rủ xuống.
Lá cúc tần Ấn Độ có hình trứng hơi nhọn ở đầu, mép nguyên, màu xanh đậm, dầy và khỏe mạnh. Lá cây mọc trên cuống ngắn, rất ít khi bị rụng nên trồng cây khá sạch sẽ. Trên thân cây không mọc rễ phụ nên khi leo bám không làm bẩn tường.

Không chỉ là loại cây chơi lá, cây cúc tần Ấn Độ cũng có hoa với những bông hoa nhỏ nhắn, kết thành chùm xinh xắn. Mỗi bông hoa có 5 cánh với tràng hoa màu hồng nhạt. Quả cúc tần hình trụ có 5 góc, màu nâu nhạt.
Công Dụng Của Cây Cúc Tần Ấn Độ
Với tốc độ phát triển mạnh mẽ và khả năng thích nghi cực tốt, hình dáng đẹp, cây cúc tần Ấn Độ mang đến nét độc đáo cho không gian trang trí:
– Cây Cúc Tần Ấn Độ đặc biệt được ưa chuộng trồng từ ban công, sân thượng nhà cao tầng đổ xuống tầng dưới những dải lụa xanh mượt mà, mềm mại. Không chỉ tô điểm cho ngôi nhà thêm lãng mạn mà cây còn là cách chống nóng hiệu quả trong mùa hè, chống rét trong mùa đông. Cách trồng và chăm cây lại cực kỳ đơn giản, không cần phải làm giàn, không có rễ phụ làm bẩn tường, dễ dàng tạo dáng, cắt tỉa.

– Cây Cúc Tần Ấn Độ còn được trồng từ dưới đất để cây leo bám lên trên ban công tạo cho ngôi nhà một tiểu vùng khí hậu ôn hòa, riêng biệt, không chịu nhiều tác động của thời tiết bên ngoài. Tấm mành thiên nhiên ấy như tấm chắn bảo vệ sức khỏe cho các thành viên và đem lại không gian riêng tư cần thiết.
– Cây Cúc Tần Ấn Độ còn được trồng lên bờ tường dệt nên màu xanh mát mắt, vừa có tác dụng bảo vệ tường, bảo vệ ngôi nhà, vừa làm sạch không khí.

– Nếu bạn muốn có một chiếc cổng màu xanh quanh năm, dễ tạo hình theo ý muốn thì trồng cây cúc tần Ấn Độ là một gợi ý không tồi.
– Cây còn được trồng tạo thành giàn xanh mát che chắn trước hiên nhà, buông rủ những thân cành mềm mại.
Xem thêm: Hướng Dẫn Vẽ Hoa Cúc Họa Mi Với Sơn Acrylic Đẹp Như Thật, Hoa Cúc Họa Mi Vẽ

– Ở các khu vực công cộng như khu đô thị, công viên, vườn hoa …cúc tần ấn độ mọc che chắn lên các chòi nghỉ sẽ là điểm dừng chân thú vị của du khách đến vãn cảnh, thư giãn. Những quán cà phê, nhà hàng, tiểu cảnh muốn tạo nét quyến rũ tự nhiên, giàu tính thẩm mỹ thì cúc tần Ấn Độ là một cách làm tuyệt vời.
Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Cúc Tần Ấn Độ
Trong phong thủy, cây cúc tần ấn độ cảnh không chỉ mang lại vẻ đẹp tươi mới cho không gian sống mà còn mang lại nhiều may mắn, thu hút vượng khí và mang lại nguồn năng lượng tích cực.

Cây tượng trưng cho sức sống mãnh liệt, vươn mình mạnh mẽ. Bên cạnh đó, cây còn mang trong mình vẻ đẹp hiên ngang, nhờ sự đoàn kết và gắn bó chặt chẽ giữa các nhánh cây tạo nên bức tường bất diệt cho mỗi vị trí trồng cây.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cúc Tần Ấn Độ
Ánh Sáng
Bạn có thể chọn trồng cây ở vị trí có ánh sáng đều hoặc nơi có một chút bóng râm, thậm chí là cực ít nắng, cây cũng đều sinh trưởng được.

Nước
Nhu cầu nước nhiều nên cây cần chế độ nước tưới trung bình. Lúc cây mới trồng, muốn cây nhanh lớn bạn nên tưới thường xuyên tối thiểu 1 lần/ngày. Khi cây đã bắt đầu phát triển ổn định thì bạn có thể giảm số lần tưới, và tưới cây tuỳ theo thời tiết mưa hay khô.

Nhiệt Độ
Cây Cúc Tần Ấn Độ là loài cây đặc biệt có thể chịu được nóng và lạnh tốt. Hơn nữa cây còn không bị rụng lá ngay cả khi vào mùa đông mà vẫn xanh tươi.

Độ Ẩm
Cây cúc tần Ấn Độ là loài cây ưa ẩm nhưng cũng có thể chịu được khí hậu hanh khô.
Bón Phân
Để cây sinh trưởng tốt, đẻ nhiều nhánh và giữ được độ xanh cho lá, bạn nên cung cấp cho cây phân hữu cơ khoảng 1 – 2 lần/tháng. Hay tầm 2 – 3 tháng, bạn có thể trộn thêm khoảng 2gr phân NPK để bón cho cây.
Hãy hoàn thành FORM để nhận được ưu đãi đặc biệt 20% cho các sản phẩm cây xanh khi mua lần 1:Cây cảnh Văn Phòng: http://caycanhvanphong.caycanhgiagoc.com/
Cây cảnh Nội Thất: http://caycanhnoithat.caycanhgiagoc.com/
Cây Treo Ban Công: http://caybancong.caycanhgiagoc.com/
Chúng tôi cam kết:
Giao hàng tận nơi trên toàn quốcThanh toán khi nhận hàng.Kiểm tra hàng trước khi thanh toán.Không ưng ý không mua không phải trả bất cứ khoản phí nào
Đổi trả hàng dễ dàng trong 24h/7Chăm sóc bảo dưỡng miễn phí trọn đời.Bảo hành cây 14 ngày.Tư vấn chăm sóc và thiết kế cây cảnh tận tình, chu đáo.Hình ảnh sản phẩm chụp thực tế, đúng như bên ngoài.Tặng túi phân bón khi mua bất kỳ cây nào. Hai bên đường hầm chui Trung Hòa (Hà Nội), cây cúc tần ấn độ sau thời gian phát triển tươi tốt đã tạo nên cảnh quan vô cùng tươi mát, như một "lá phổi xanh" của con đường bê tông.

Những ngày qua, nhiều người dân di chuyển qua khu vực hầm chui Trung Hòa, đoạn Trần Duy Hưng - Đại lộ Thăng Long (Hà Nội) bất ngờ trước vẻ đẹp những dải cây dây leo xanh mướt hai bên đường. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)

Đây là cây cúc tần Ấn Độ, loài cây này sinh trưởng quanh năm do không bị rụng lá sinh lý vào mùa Đông. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)

Cây cúc tần tượng trưng cho sự mạnh mẽ và dẻo dai, lá cây luôn xanh tốt và gắn kết với nhau tạo ra những bức tường xanh đặc sắc. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)

Không chỉ tạo cảnh quan xanh mát giữa cái nắng gay gắt của mùa Hè mà chúng còn có tác dụng lọc không khí rất tốt, đem lại không khí mát lành. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)

Cúc tần Ấn Độ sở hữu bộ lá khá dày dặn và xanh mướt quanh năm. Lá có hình ovan thuôn dài khoảng 3-10 cm, đuôi lá nhọn và tù, cuống lá ngắn, có mép thắng không răng cưa.
Cây có khả năng sinh trưởng và phát triển rất nhanh và đẹp. Sở hữu thân cây mỏng manh màu xanh nhưng cây có khả năng dài đến 30m. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)
Chúng mọc theo từng bụi. Thân của chúng lúc non có màu xanh nhạt, khi cây đã trưởng thành sẽ mang màu nâu trầm. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam)
Cành và nhánh cây cúc tần Ấn Độ buông xõa xuống đất một cách nhẹ nhàng, uyển chuyển, nhìn như một thác nước xanh thẳm đổ từ trên cao xuống, tạo cho ta một cảm giác thật mát mẻ và thú vị. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)
Chúng có tên khoa học là Vernonia elliptica, thuộc họ nhà cúc. Là cây thực vật có tuổi thọ lâu năm và nguồn gốc từ Ấn Độ. Sở dĩ chúng có tên gọi như vậy để dễ phân biệt với các loại dây rũ khác và tạo ra được nét riêng của mảnh đất Ấn Độ. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)
"Lá phổi xanh" giữa hai bức tường bê tông của hầm chui Trung Hòa không chỉ tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh mà còn giúp người dân di chuyển qua cảm nhận được rõ rệt sự tươi mát giữa mùa Hè. (Ảnh: Hoài Nam/Vietnam+)

Nhiều tuyến phố Thủ đô trang hoàng dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Tám

Hoa hậu Lương Thùy Linh khoe nhan sắc đậm chất tiểu thư

Những lưu ý khi trải nghiệm xe đạp công cộng ở Thủ đô Hà Nội

Ngắm top 45 thí sinh lọt vào Chung kết Miss Grand Vietnam 2023

Con đường nghệ thuật ven sông Hồng nhếch nhác sau 3 năm ra mắt

Người dân Thủ đô bì bõm lội mưa trong giờ tan tầm

Hà Nội: Cây cổ thụ chết khô, tiềm ẩn nguy cơ đổ gãy trong mùa mưa bão

Lớp học miễn phí cho trẻ em khó khăn trên địa bàn Thủ đô

Hàng nghìn khán giả xếp hàng đổi vòng tay Black
Pink giữa trời nắng gắt

Toàn cảnh đêm Chung kết cuộc thi Miss World Việt Nam 2023

Đội tuyển Nữ Việt Nam giao lưu với người hâm mộ trên sân Eden Park

Top thí sinh Miss World Việt Nam 2023 khoe sắc trước đêm Chung kết
cisnet.edu.vn Sở hữu trí tuệ Quy định sử dụng RSS Hỗ trợ Ngôn ngữ TTXVN Dịch vụ tin Quảng cáo Liên hệ