Sao Lại Có Thêm 4 Người Bạn Đồng Tu Với 5 Anh Em Kiều Trần Như ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️‎

*
*
*
*

Bạn đang xem: 5 anh em kiều trần như

*

*

Mô tả : 5 Anh Em Kiều Trần Như là vị đệ tử xuất gia và chứng quả A la hán đầu tiên của đức Phật, là thành viên đầu tiên của giáo đoàn, có pháp lạp cao nhất.
Kế bên Thiền tông thất là tôn tượng Đức Phật “Khai thị Thiền tông”, phía trên tay phải là vị thần Kim Cang hộ trì chánh pháp Thiền tông, bên dưới là 5 vị đệ tử ban đầu của Đức Phật gồm:


Tượng 5 Anh Em Kiều Trần Như do Viết Linh chế tác 

5 Anh Em Kiều Trần Như, mỗi bức tượng cao 1.2m, tượng làm bằng chất liệu đất nung cao cấp.Tượng do cơ sở sản xuất tượng Phật Viết Linh chế tác.

Truyền thuyết về 5 Anh Em Kiều Trần Như

Truyền thuyết kể rằng, khi Đức Phật Thích Ca đản sinh, lúc ấy ông là thái tử Tất Đạt Đa của nước Cồ Đàm ở vùng đất Ấn Độ cổ. Cha thái tử lúc này là vua cha Tịnh Phạn tổ chức lễ đặt tên cho thái tử và có mời các vị sa môn đến tham dự. Trong đó có một đạo sĩ Bà La Môn trẻ tuổi tên là Kiều Trần Như. Khi xem mặt thái tử ông đã vô cùng chấn động trước tướng mạo phi phàm thoát tục của Ngài nên đã quả quyết rằng, sau này thái tử nhất định sẽ đạt quả vị chánh giác, câu chuyện này đã được lưu thành truyện và ghi chép vào sổ sách.Sau này, khi nghe tin thái tử Tất Đạt Đa rời bỏ hoàng cung và vào rừng xuất gia tu hành, Kiều Trần Như đã dẫn theo 4 vị đạo sĩ thân thiết khác để tìm thái tử. Họ đã gặp nhau và trở thành những đồng môn cùng tu luyện.Sau khi thái tử Tất Đạt Đa khai ngộ dưới cội bồ đề và trở thành Phật, ngài biết rằng năm người bạn đồng tu của mình trước kia đang phải tu hành khổ hạnh tại vườn Lộc Uyển, họ cũng đang chờ đợi để đắc được Phật Pháp. Bởi vậy, Đức Phật tới Lộc Uyển để cứu độ họ.Năm vị sa môn nhìn thấy dáng hình Đức Phật Thích Ca thấp thoáng từ xa, họ bèn thương lượng với nhau: “Ông ta đã từ bỏ khổ hành, trở thành một kẻ tham lam rồi. Khi ông ta tới, chúng ta sẽ không nói chuyện với ông ấy, cũng đừng có tỏ ra cung kính hoan nghênh, và cũng không nhận bát và áo cà sa của ông ấy. Chúng ta chỉ trải một cái đệm ở đây để chuẩn bị, nếu ông ấy muốn ngồi thì ngồi, không ngồi thì để ông ấy đứng, không một ai được hoan nghênh người đã mất ý chí tu hành như ông ấy!”. Nhưng khi Đức Phật tới gần, có một năng lượng từ bi và hòa ái nào đó đã cảm hóa cả 5 vị sa môn. Họ không kìm nén được niềm vui tột độ trong lòng, bất giác quên hết những điều vừa bàn bạc.Sau đó Đức Phật đã giảng Pháp cho họ và cả 5 vị sa môn đều trở thành những đệ tử đầu tiên của Đức Phật Thích Ca, gồm có: Kiều Trần Như, Bạt Đề, Bà Sư Ba, Ma Ha Nam, và A Thuyết Thị. Từ đó, họ từ bỏ lối tu khổ hạnh, tinh tấn theo Phật Pháp tu hành, sau này tất cả đều lần lượt chứng đắc quả vị A La Hán. Trong suốt 49 năm truyền Pháp, cuộc đời của Đức Thích Ca đã đi khắp nơi diễn giảng và giáo hóa chúng sinh. Những đệ tử của ngài đều là những bậc tinh anh, trong đó có cả những quân vương quyền thế như vua Tần-bà-sa-la và vương hậu Vi-đề-hi của xứ Ma-kiệt-đà, vua Ba-tư-nặc và vương hậu Mạt-lợi của nước Kiều-tát-la…
*

*
*
*
*
*
*

*
17:06
*

Tịnh thiền, cụ ấy đã giác ngộ được lời dạy của Đức Thế Tôn, chúng con sẽ biêntập lại những lời quý báu ấy, để có đủ trọn lời của Đức Thế Tôn dạy sau cùng vàban đầu, kính xin Đức Thế Tôn dạy lại những lời dạy ban đầu mà Đức Thế Tôn dạy5 anh em ông Kiều Trần Như cũng như 4 người bạn đồng tu với ông ấy, để con ghichép lại cho đầy đủ, kính xin Đức Thế Tôn dạy con?
Đức Phật dạy ông A Nan Đà và đại chúng:Phần này, Như Lai nhờ ông A Nhã Kiều Trần Như thuật lại, nếu có gì thiếu sót
Như Lai sẽ bổ túc thêm.Đức Phật liền gọi ông A Nhã Kiều Trần Như thuật lại cơ duyên mà ông Kiều Trần
Như được Đức Phật đầu tiên dạy đạo, ông cùng 4 người em và 4 người bạn đồng tugiác ngộ được “Yếu chỉ Phật ngôn”.Ông A Nhã Kiều Trần Như kể lại cho ông A Nan Đà và đại chúng nghe dưới sự chứngkiến của Đức Thế Tôn, ông kể:- Đầu tiên, Đức Thế Tôn tu khổ hạnh cùng 5 anh em chúng tôi:1- Tôi là A Nhã Kiều Trần Như.2- Các em tôi là Kiều Trần Na.3- Kiều Trần Nhi.4- Kiều Trần Thi.5- Kiều Trần Nga.Và bốn người bạn:1- Ông Bạt Đề hay Tiểu Hiền.2- Ông Thực Lực hay Khởi Tín.3- Ông Ma Nam hay Đại Danh.4- Ông Át Bệ hay Mã Sư, cũng gọi là Mã Thắng.Chín anh em tôi lúc đầu tu khổ hạnh với Đức Thế Tôn, sau Đức Thế Tôn bỏ 9 anhem chúng tôi đi tu pháp môn khác. Chúng tôi tưởng rằng Đức Thế Tôn thối chí, bỏtu. Hai năm sau, Đức Thế Tôn tìm đến chúng tôi nói là Ngài đã chứng được “Vôthượng Chánh đẳng Chánh giác”, chúng tôi không tin. Đức Thế Tôn nói mấy lần màanh em chúng tôi cũng không tin. Sau cùng, Đức Thế Tôn gọi 9 anh em chúng tôilại bảo:- Các ông ở lại đây ít lâu, Ta sẽ chứng minh cho các ông biết là Ta đã chứngđược đạo Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.Đức Thế Tôn liền nhìn lên hư không và nói:- Này Thần Kim Cương: Ta là Thái tử Tất Đạt Đa, trong Hoàng triều thường gọi Talà Sĩ Đạt Ta. Từ nhiều kiếp trước, Ta là môn đồ của Đức Phật Nhiên Đăng. Đức
Phật Nhiên Đăng có thọ ký cho ta rằng: Sau này, ở cõi Ta bà, Ta sẽ được thành

Xem thêm: Hướng dẫn cách cài đặt xiaomi wifi repeater, hướng dẫn cài đặt kích sóng wifi

Phật hiệu là Thích Ca Văn. Hôm nay, Ta tu Thanh Tịnh thiền, đã chứng được Vôthượng Chánh đẳng Chánh giác. Chín người có mặt nơi đây là những người trợ giúp
Ta thành lập ra Giáo đoàn đạo Giác ngộ, để giáo hóa loài người ở cõi Nam Diêm
Phù Đề này. Nguồn gốc của con người nói riêng, còn nói chung là chúng sanh, banđầu là ở trong “Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh”. Vậy, Thần Kim Cương hãy giúp Ta;vì Ta nói hoài mà bọn họ không tin.Đức Thế Tôn vừa dứt lời, trên hư không, bỗng trời sáng rực, ánh sáng mát diệu,Thần Kim Cương liền xuất hiện và có lời rằng:- Này 5 anh em ông A Nhã Kiều Trần Như và 4 người bạn đồng tu với Thái tử Tất
Đạt Đa: Hôm nay, Thái tử Tất Đạt tu Thanh Tịnh thiền đã chứng được Vô thượng
Chánh đẳng Chánh giác, các ông có bổn phận phụ giúp Thái tử thành lập ra Giáođoàn đạo Giác ngộ để hoằng dương giáo hóa pháp môn Thanh Tịnh thiền này, đểgiúp cho loài người ở cõi Ta bà này giác ngộ và giải thoát. Khi Thái tử đã hoàntất công việc của Ngài, cũng là lúc các ông viên mãn công đức. Khi các ông đượcviên mãn công đức rồi, thì các ông cũng được trở về Bể tánh Thanh tịnh Phậttánh, là nơi Mười phương chư Phật sinh sống, tức là Phật giới.Vị Thần Kim Cương nói tiếp:Hiện nay, Thái tử Tất Đạt Đa đã thành Phật nên được 10 danh hiệu như sau:1- Ứng cúng: Được Người và Trời cúng dường.2- Chánh biến tri: Cái biết chân chánh và tột cùng, có thể dùng thần thông minhhọa.3- Minh hạnh túc: Việc làm thật trong sáng và đầy đủ.4- Thiện thệ: Thệ nguyện rằng: luôn làm các điều lành.5-Thế gian giải: Giải được tất cả các pháp môn của thế gian này đến chỗ chânthật.6-Vô thượng sỹ: Dù cái học thức của thế giới này có cao bao nhiêu cũng thua cáihiểu biết của người giác ngộ.7- Điều ngự trượng phu: Thu phục tất cả những người ở cõi nhân gian này, dù làvua hay quan.8-Thiên, Nhân, sư: Làm Thầy tất cả các cõi trời và tất cả các loài người.9- Phật: Giác ngộ, sáng suốt hoàn toàn trùm khắp, không tối tăm bất cứ chỗ nào.10-Thế Tôn: Tại thế giới này hay trong tam giới này, ai ai cũng tôn kính Ngài.Vì vậy, Ngài được hiệu là:- Giáo chủ trong cõi Ta bà này, tức không ai hơn Ngài được. Do đó, Thái tử Tất
Đạt Đa bắt đầu là một vị Pháp Vương Vô Thượng, mở đường giáo hóa chúng sanhkhắp trong cõi Ta bà này để vượt ra ngoài thế giới loài người bằng pháp môn
Thanh Tịnh thiền.Vậy, các ông hãy phụ giúp Ngài thành lập ra Giáo đoàn đạo Giác ngộ, để giáo hóaloài người.Vừa nghe vị thần Kim Cương nói xong: Năm anh em chúng tôi và bốn người bạn đồngtu liền đảnh lễ Thái tử và gọi danh Thái tử Tất Đạt Đa là “Thế Tôn”. Các anh emchúng tôi và các người bạn cùng tu đồng ý giúp Thái tử Tất Đạt Đa thành lập ra
Giáo đoàn đạo Giác ngộ. Để xứng đáng là người đứng trong hàng ngũ Giáo đoàn,Đức Thế Tôn liền dạy anh em chúng tôi và 4 người bạn biết pháp môn Thanh Tịnhthiền. Để 5 anh em chúng tôi và 4 người bạn nhận ra chỗ sâu mầu của pháp môn
Thanh Tịnh thiền này, nên Đức Thế Tôn dạy 5 anh em chúng tôi và 4 người bạnđồng tu như sau:Đức Thế Tôn dạy:- Này các anh em ông Trần và 4 người bạn: Cồ Đàm ta đưa ra ví dụ về “Bụi trần”để 5 anh em ông và 4 người bạn hiểu, thì việc ngộ đạo không khó.Các ông muốn biết sự thật tại thế giới này, hay trong 1 tam giới, hoặc khắptrong càn khôn vũ trụ này. Đầu tiên, các ông phải hiểu 2 phần căn bản như sau:Một: Tổng thể thân của các ông là do 8 thứ duyên hợp lại gồm có: 1- Đất. 2-Nước. 3- Gió. 4- Lửa. 5- Tổng nghiệp. 6- Tánh Phật. 7- Tánh người. 8- Điện từÂm Dương.Hai: Trong thân của các ông có 2 Tánh:1- Tánh Phật: gồm có: Thấy, Nghe, Nói, Biết. Công dụng của 4 thứ này như sau:A- Thấy: Lúc nào cũng thấy gọi là hằng Thấy:B- Nghe: Lúc nào cũng nghe gọi là hằng Nghe.C- Nói: Lúc nào cũng rung động, khi muốn phát ra tiếng là có tiếng gọi là hằng
Pháp.D-Biết: Lúc nào cũng biết 3 thứ trên gọi là hằng Tri.Ba: Tánh người gồm có 16 thứ: 1- Thọ. 2. Tưởng. 3. Hành. 4- Thức. 5- Tài. 6-Sắc. 7- Danh. 8- Thực. 9- Thùy. 10-Tham. 11- Si. 12- Mạn. 13- Nghi. 14- Ác. 16-Kiến.* Mười sáu thứ nói trên nó lại bị bao phủ lên 8 muôn 4 ngàn cái bong bóng cấutạo bằng vô số màu sắc ảo giác của điện từ Âm Dương nữa. Tổng thể của một conngười nó là như vậy. Các thứ nói trên gộp lại thành là cái Ngã chấp, tức chấpcó Ta hay chấp có Tôi.* Trong thân của một con người có Phật tánh.Ông Bạt Đề liền hỏi:- Đã có Phật tánh sao không biết đường thoát ra ngoài?
Vì loài người có cái Tưởng và Tham là mạnh nhất, nên nghe ai nói đúng cái Tưởngvà Tham của mình là nghe theo, dù có phải bán nhà giao cho họ cũng làm, khôngcần suy nghĩ gỉ cả. Đã vậy mà còn kêu gọi những người xung quanh ngu theo mìnhnữa!Đức Thế Tôn dạy tiếp:Người nào muốn giải thoát chỉ cần rõ thông 4 thứ như sau là được:Một: Giải thoát là gì?
Hai: Bẳng phương cách nào?
Ba: Giải thoát đi về đâu?
Bốn: Nơi mình đến cuộc sống ra sao?
Bốn phần trên thông suốt rồi, chỉ mới hiểu được 50% thôi.Đức Đức Thế Tôn dạy tiếp 9 anh em chúng tôi:Để các ông đủ tư cách đứng vào hàng ngũ Giáo đoàn đạo Giải thoát thì các ôngphải thông hiểu:- Trong 1 tam giới có 6 đường luân hồi; trong 6 đường luân hồi này như sau:Một: Trái đất này cấu tạo bằng 5 thứ: Đất. Nước. Gió. Lửa. Điện từ Âm Dương, lànơi Ngũ thú tạp cư, tức 5 loài sống chung, gồm:1-Loài Thần, cũng gọi là A Tu La.2-Loài Người.3-Loài Ngạ quỷ.4-Loài Súc sanh.5-Loài Địa ngục.Hai: Các loài Trời.Các loài Trời có đến 33 hành tinh, cấu tạo bằng điện từ Âm Dương, gồm:- Cõi Trời Dục giới.- Cõi Trời Hữu Sắc giới.- Cõi Trời Vô Sắc giới.Nếu nói đủ: Trong 1 Tam giới có đến 45 hành tinh có sự sống. Phần này, Như Laisau này mới dạy. Hôm nay, chỉ dạy các ông căn bản để nhận ra Phật tánh của mỗingười, để các ông xứng đáng là 1 thành viên trong Giáo đoàn đạo Giải thoát của
Như Lai thôi.Như Lai dạy các ông căn bản sau đây để nhận ra cái gì là chân thật làm sự sốngcủa các ông, nói gọn đó là Phật tánh.Như Lai đưa ra ví dụ sau đây: nếu các ông kiên trì, thật chú ý, cố gắng nghe,chắc chắn sẽ biết cái nào Phật tánh và cái nào là tánh Người.Khi các ông đã hiểu, gọi là Giác ngộ. Tiến xa hơn một bước nữa thấu triệt nhữnggì mà Như Lai dạy, gọi là đạt được “Bí mật Phật tánh”.Nếu trong các ông, ai có đại duyên đại phúc nhận và thấy được rõ ràng Tánh
Thanh tịnh của chính các ông. Tánh Thanh tịnh này sẽ nhìn thấy được màn trongsuốt ngăn cách giữa Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh, là nơi Mười phương chư Phậtsinh sống, đó cũng là quê hương chân thật của mỗi người đó, cũng gọi là Phậtgiới.Sao gọi là Phật giới?- Vì là nơi Mười phương chư Phật sinh sống.- Cái màn trong suốt này, Như Lai gọi là “Cửa Hải Triều Âm".Vì sao Như Lai gọi như vậy?- Vì tại ranh giới này:* Bên Phật giới rất Thanh tịnh.* Còn bên thế giới loài người, điện từ Âm Dương cuốn hút thật mãnh liệt để tạothành vòng luân hồi, kéo tất cả những gì có mặt nơi thế giới này đi theo chukỳ: Thành - Trụ - Hoại - Diệt!Đức Thế Tôn dạy:Vị nào muốn vào Phật giới sinh sống, thì phải hiểu như sau:Một: Hết duyên sống nơi thế giới này.Hai: Phải có ít hoặc nhiều công đức.Vậy, các ông chú ý nghe Như Lai dùng “Bụi trần” để ví dụ, các ông nhận ra cáinào là thật và cái nào là không thật, tự nhiên các ông biết.Như buổi sáng hay xế chiều, ánh sáng của mặt trời chiếu qua khe cửa hay khevách, các ông thấy ánh sáng chiếu qua các khe ấy, trong ánh sáng ấy có nhữnghạt bụi bay lơ lửng.* Ánh sáng và hư không Như Lai tạm ví là “Phật tánh”.* Những hạt bụi ví là “Vọng tưởng tánh của con người”.* Hai thứ này tuy ở chung một chỗ, nhưng thứ nào ra thứ nấy, không dính nhau.Trong chuyên môn của người tu Thiền Thanh tịnh, gọi là Tuệ tri, tức thấy biếtchân thật. Ai thấy biết thật rõ ràng như vậy rồi, muốn giải thoát thì phải thựchành như sau:1- Phải nhận ra và sống với tánh Phật thanh tịnh của chính mình.2- Không dính mắc với vật chất và tánh Vọng của chính mình, danh từ chuyên môngọi là Vô trụ.3- Vận hành vật lý Âm Dương để tạo ra nhân quả nơi thế giới này.Ai biết được như vậy, muốn thoát ra ngoài thế giới vật lý này thì mới thoátđược.Đức Thế Tôn dạy thật rõ:- Phật tánh là Thanh tịnh.- Vọng tánh là lôi kéo đi trong Lục đạo luân hồi.- Muốn giải thoát, duy nhất là phải luôn sống với tánh Phật của chính mình, khithuần thục tự nhiên được tự tại, tức đã được giải thoát rồi, nhưng giải thoátnày còn nằm trong sức hút của vật lý thế giới này. Muốn giải thoát để bước quacửa Hải Triều Âm thì phải biết tạo ra công đức thì mới qua cửa này được.Đức Thế Tôn liền nói bài kệ về ý nghĩa này như sau:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.