Bdm Là Gì? Chi Tiết Về Vị Trí Business Development Manager Là Gì

Ở bất cứ công ty, doanh nghiệp nào, vị trí BDM là vị trí rất quan trọng, đóng vai trò rất lớn trong việc điều hành, phát triển kinh doanh của công ty. Đây là vị trí mà nhân viên nào cũng mong muốn đạt được trong hành trình sự nghiệp của bản thân. Những điều đó đã đủ để bạn quan tâm đặt câu hỏi “BDM là gì?” chưa?

Ở bài viết dưới đây, Glints hứa sẽ trả lời “tất tần tật” về BDM, công việc và trách nhiệm của vị trí này trong công ty nhé!


Giải nghĩa BDM là gì?

Vậy BDM là gì?

BDM là viết tắt của cụm từ tiếng Anh: Business Development Manager. Vậy Business Development Manager nghĩa là gì? Cụm từ này, trong tiếng Việt có nghĩa là: Giám đốc phát triển kinh doanh. Nghe vậy là bạn đã mường tượng được tầm quan trọng của vị trí này rồi chứ? 

Giám đốc phát triển kinh doanh là vị trí lãnh đạo cấp cao thuộc BOD (Board of Directors – những người quản lý, điều hành doanh nghiệp). Đây là người có trách nhiệm đưa ra phương hướng, tầm nhìn phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Họ cũng là người phải chịu trách nhiệm điều hành, vận hành, triển khai và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Bạn đang xem: Business development manager là gì

Giám đốc phát triển kinh doanh nắm giữ vị trí rất quan trọng. Tùy theo lĩnh vực và quy mô của công ty mà vị trí này đảm nhiệm trách nhiệm, công việc khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung mục tiêu của vị trí này là đảm bảo, tối ưu, gia tăng lợi nhuận cho công ty. Họ là cầu nối giữa ban lãnh đạo và nhân viên bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp.


*
*
*
*
BDM sẽ phụ trách đào tạo và truyền cảm hứng cho nhân sự

Tìm cơ hội làm BDM ở đâu?

Thông thường, các cơ hội ở vị trí quản lý cấp cao thường xuất phát từ năng lực và các mối quan hệ. Đặc biệt, BDM thường là những người có đầu mối quan hệ rất tốt. Đa phần các headhunt sẽ có hồ sơ liên hệ với các BDM có năng lực và giới thiệu việc làm.

Tuy nhiên, nếu bạn đang còn đang ở vị trí nhân viên, hãy tự cho mình cơ hội trở thành BDM trong tương lai bằng việc trau dồi kiến thức chuyên môn và kỹ năng, kinh nghiệm trên thương trường.

Xem thêm: Top 7 Thùng Rác Thông Minh Tủ Bếp Giá Tốt Tháng 4, 2023, Thùng Đựng Rác Nhà Bếp Giá Tốt Tháng 4, 2023

Kết

Tổng kết lại, Glints đã giúp bạn trả lời câu hỏi BDM là gì, vai trò nhiệm vụ của BDM trong công ty, mức thu nhập và cơ hội công việc của BDM. Glints hy vọng những bạn trẻ đang theo hướng kinh doanh hãy thể nỗ lực phấn đấu trong sự nghiệp, phát triển bản thân để trở thành BDM tài ba và thành công.

cisnet.edu.vn triển khai KHUYẾN MÃI THÁNG 4 hỗ trợ khách hàng x2 thời gian triển khai bộ giải pháp tổng thể cisnet.edu.vn All In One. Click vào ảnh để nhận ngay khuyến mãi hấp dẫn từ cisnet.edu.vn.


*
*
*
*
*
*
*
Phần mềm đào tạo f
Train của cisnet.edu.vn

Đăng ký nhận ngay bản demo Phần mềm đào tạo f
Train của cisnet.edu.vn tại đây:

Nhận ngay bản Demo phần mềm f

4. Những câu hỏi thường được sử dụng để phỏng vấn BDM là gì?

Sau đây là tổng hợp những câu hỏi phỏng vấn vị trí BDM cho doanh nghiệp. Trong từng nhóm câu hỏi, chúng tôi hy vọng sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn tổng thể về những điều cần tìm ở ứng viên và giúp ứng viên có thể chuẩn bị được một số kiến thức, kỹ năng hoặc tình huống trước khi gặp nhà tuyển dụng.

4.1 Nhóm câu hỏi tình huống để phỏng vấn vị trí BDM là gì?

Bạn sẽ làm gì nếu một khách hàng tiềm năng không muốn tiếp xúc với bạn và tìm lý do để né tránh bạn?
Nếu khách hàng của bạn đang sử dụng thử sản phẩm của Công ty đối thủ, bạn sẽ làm gì?
Nếu có một thỏa thuận mà nhóm của bạn đang tham gia nhưng phát sinh những ý kiến mâu thuẫn, khi đó bạn sẽ làm gì?
Nếu đã tìm hiểu về công ty chúng tôi, theo bạn thì những quan hệ đối tác nào sẽ có lợi cho công ty? Nếu bạn phải bán sản phẩm này, bạn sẽ đặt ra 3 câu hỏi như thế nào để tìm hiểu về nhu cầu của một khách hàng tiềm năng? Bạn làm thế nào để đánh giá về một thị trường mới? Bạn có thể nêu ra vài bước mà bạn sẽ thực hiện? Khi gặp một khách hàng tiềm năng khó tính, bạn sẽ đàm phán như thế nào? Theo bạn, những sản phẩm và dịch vụ của công ty chúng tôi có phải là những sản phẩm quen thuộc với bạn hay không? Bạn dự định bán chúng như thế nào?

4.2 Nhóm câu hỏi về kiến thức chuyên môn của vị trí BDM là gì?

Khi phấn đấu để đạt được các chỉ tiêu, các bạn sẽ phấn đấu như thế nào? Tại vị trí công việc mà bạn đã đảm nhiệm trước đây, định mức chỉ tiêu hàng năm của bạn như thế nào? Bạn thử mô tả quy trình làm việc của bạn trong việc phát triển kinh doanh. Background về chuyên môn của bạn đã giúp bạn những gì trong công việc bán hàng? Bạn có thể nêu ra những cách thức mà bạn dự định làm để xác định một thị trường mới? Bạn hãy nêu cho chúng tôi biết 3 yếu tố quan trọng nhất khi đánh giá một thỏa thuận với khách hàng? Bạn hãy nêu chiến lược mà bạn thường áp dụng trong việc tìm kiếm đối tác kinh doanh? Bạn hãy cho biết cách bạn giữ liên lạc với khách hàng hiện tại như thế nào? Trong các vị trí công việc trước đây, các bạn đã từng sử dụng kỹ thuật after-sales gì?
Bạn có suy nghĩ gì về cải tiến hiện tại trong ngành? Theo bạn, những cải tiến đó có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh của Công ty ra sao? Bạn thường lên kế hoạch sắp xếp ưu tiên cho các cuộc họp với khách hàng như thế nào? Bạn thường xuyên sử dụng những phần mềm nào cho công việc? Bạn áp dụng công nghệ vào công việc của mình như thế nào?

4.3 Nhóm câu hỏi hành vi của vị trí BDM là gì? 

Hãy nói về một lần đàm phán về giá cả của một sản phẩm giữa bạn và khách hàng.Hãy cho biết về một lần bạn phải từ bỏ thỏa thuận. Vì sao? Bạn có bao giờ bán một loại sản phẩm mà bản thân bạn không tin vào sản phẩm đó chưa? Hãy mô tả cho chúng tôi về một khách hàng khó tính nhất mà bạn từng gặp phải. Hãy kể về thành tích về một lần thỏa thuận mà bạn thấy thỏa mãn nhất.Bạn có từng phải chốt nhiều thỏa thuận cùng một lúc hay chưa? Khi đó bạn đã từng gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách mà bạn đã làm để quản lý việc bán sản phẩm, nghiên cứu thị trường và làm các báo cáo? Bạn có từng để tuột mất cơ hội làm ăn với một đối tác quan trọng nào hay chưa? Vì sao? Bạn học được gì qua trải nghiệm đó? Hãy cho chúng tôi biết bạn đã bao giờ đào tạo một nhân viên dưới cấp chưa? Thành quả bạn đạt được khiến bạn ưng ý nhất theo bạn là gì?

Đến đây, chắc các bạn đã hiểu rõ BDM là gì? A-Z về vị trí BDM trong Doanh nghiệp, về vai trò quan trọng của một BDM- Giám đốc Phát triển Kinh doanh. Những nhiệm vụ cụ thể cũng như kiến thức kinh nghiệm và kỹ năng cần có để làm tốt công việc của một Giám đốc Phát triển Kinh doanh. 

Dù bạn là lãnh đạo Doanh nghiệp đang tìm kiếm ứng viên hay là ứng viên đang kỳ vọng làm việc tại vị trí BDM của Doanh nghiệp, hoặc bạn là một BDM thì hy vọng rằng bài viết của cisnet.edu.vn đều sẽ giúp ích cho bạn. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.