Khám Phá Đường Trần Hưng Đạo Tphcm, Trần Hưng Đạo, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Tp

Là trung tâm kinh tế lớn của nước ta, các trục đường hiện đại, tấp nập và nhộn nhịp xe qua lại cũng là một điểm thu hút của TP.HCM. Trong đó, đường Trần Hưng Đạo là nơi tập trung nhiều dự án căn hộ cao cấp, nhà hàng và khách sạn nổi tiếng. Hãy cùng đọc bài viết sau để tìm hiểu về đường Trần Hưng Đạo qua quận nào ở Sài Gòn nhé.

Bạn đang xem: Đường trần hưng đạo tphcm


Đôi nét về trục đường Trần Hưng Đạo

Trước kia, khu vực Chợ Lớn và Sài Gòn được chia thành hai thành phố riêng biệt và không liên quan đến nhau. Người Pháp làm đoạn đường ở Sài Gòn và đặt tên là Galliéni, còn ở phía Chợ Lớn thì có tên là Des Marins vào năm 1865.

Đến năm 1910, Sài Gòn và Chợ Lớn được sáp nhập lại thành một, bên cạnh đó thì vào năm 1916, vùng trũng ngăn cách hai nơi này được lấp lại. Từ đó, hai đoạn đường Galliéni và Des Marins cũng được nối lại thành một trục đường chính trong thành phố.

Vào năm 1952, chính quyền của vua Bảo Đại đổi tên con đường Des Marins sang thành Đồng Khánh. Tiếp đến là năm 1955, chính quyền của Ngô Đình Diệm đổi lại tên đường Galliéni thành Trần Hưng Đạo, và từ sau năm 1975 thì hai con đường này sáp nhập với nhau và được lấy tên chung là đường Trần Hưng Đạo.

Nếu hỏi đường Trần Hưng Đạo qua quận nào thì nó sẽ nối liền các quận trung tâm là quận 1, quận 2 và quận 5. Trục đường này cắt qua nhiều con đường khác như Trần Đình Xu, Lê Hồng Phong, Nguyễn Tri Phương hay Nguyễn Thái Học, nó kết thúc ở nút giao với đường Học Lạc và trở thành trục đường chính của Sài Gòn.

*
Đường Trần Hưng Đạo mang diện mạo mới và thay đổi từng ngày

Trên trục đường Trần Hưng Đạo có những điểm nổi bật nào?

Nếu như nói đường có những ưu điểm nổi bật gì thì không thể không nhắc đến vị trí của nó. Là trục đường chính vô cùng quan trọng của thành phố và rất thuận tiện cho việc giao thương về văn hóa, kinh tế giữa các quận.

Vị trí địa lý thuận lợi

Là một trong các trục đường huyết mạch nắm giữ vị trí đắc địa trong việc lưu thông phương tiện của thành phố Hồ Chí Minh. Nó gần với nhiều con đường nổi tiếng như:

Phạm Ngũ Lão
Nguyễn Tri Phương
Lê Lai…

Ngoài ra, đường Trần Hưng Đạo qua quận nào là nơi tiếp giáp gần kề với các khu chợ sầm uất nổi tiếng tại TPHCM như:

Chợ Bến Thành
Chợ Lớn
Chợ Kim Biên…
*
Đường gần kề các khu chợ nổi tiếng như Chợ Bến Thành

Không những thế, trên trục đường này còn có rất nhiều điểm dừng xe bus để người dân thuận tiện hơn cho việc di chuyển giữa các quận với nhau. Bên cạnh đó, những siêu thị điện máy lớn như Nguyễn Kim hay Điện Máy Xanh… lúc nào cũng thu hút lượng khách hàng lớn sinh sống trên tuyến đường Trần Hưng Đạo.

Nhiều dự án bất động sản lớn

Ngoài ra, các dự án căn hộ cao cấp, công trình công cộng và cơ quan quan trọng của thành phố cũng đều tọa lạc trên đường Trần Hưng Đạo. Chúng ta có thể kể đến một số cái tên nổi bật nằm trên trục đường này như:

Dự án khu căn hộ cao cấp Stella 927Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt TP.HCMTrung tâm y tế dự phòng tại TP.HCMPhòng cảnh sát giao thông của TP.HCMKhách sạn Hotel Bonita Grand
Khách sạn Hotel Pullman Saigon Centre
Khách Sạn Universe Central
Quán ăn Sik Dak Fook – Hotpot & BBQ Buffet
Quán ăn Saigon Xiao Mei – Trần Hưng Đạo…
*
Đường Trần Hưng Đạo nhiều dự án bất động sản cao cấp

Stella 927 – Khu tổ hợp căn hộ cao cấp nằm trên đường Trần Hưng Đạo

Trực thuộc con đường nối dài các quận trung tâm và nhộn nhịp nhất Sài Gòn, dự án Stella 927 luôn nhận được sự quan tâm của nhiều người. Vốn nằm ở vị trí đẹp trên trục đường Trần Hưng Đạo, Stella 927 Trần Hưng Đạo không chỉ có ưu thế về mặt địa hình mà còn nổi bật nhờ các căn hộ đạt chuẩn 5 sao.

Xem thêm: Tròng Kính Thủy Tinh Cường Độ Cao, Tròng Kính Bằng Nhựa Hay Thủy Tinh

Chủ đầu tư của dự án này là tập đoàn Kita Group, đơn vị kinh doanh địa ốc nổi tiếng và uy tín hàng đầu tại Sài Gòn. Do đó, không khó để hình dung về chất lượng cũng như lợi ích mà Stella 927 mang lại cho cư dân trong thành phố.

Sau khi hoàn thành, khu Stella 927 dự kiến sẽ cung cấp khoảng 86 căn hộ 5 sao sang trọng theo tiêu chuẩn của quốc tế cho thị trường địa ốc. Bên cạnh đó, Kita Group cũng có tham vọng biến nơi đây thành tổ hợp thể thao, phong cách sống và trung tâm giải trí, mua sắm chất lượng nhất tại Việt Nam.

Để làm được điều này thì trục đường Trần Hưng Đạo đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bởi nó là nơi tọa lạc của nhiều khu chợ giao thương sầm uất, gần với các tiện ích khác như khu vui chơi, bệnh viện thuộc trung tâm của thành phố Sài Gòn.

*
Dự án căn hộ Stella 927 sang trọng của tập đoàn Kita

Hy vọng với những gì được cung cấp ở trên, bạn đã nắm được phần nào về đường Trần Hưng Đạo qua quận nào. Hãy liên hệ với Kita Group qua đường dây nóng: 0942-255-212 nếu cần biết thêm thông tin về các dự án địa ốc mà đơn vị đang làm chủ đầu tư.

Đường Trần Hưng Đạo là một đường thuộc Quận 5 đường có chiều dài khoảng 6km, lưu thông hai chiều kéo dài từ đường Lê Lai đến đường An Bình. Đường Trần Hưng Đạo được giao cắt bởi một số đường như: đường Trần Tuấn Khải, Bùi Hữu Nghĩ, Huỳnh Mẫn Đạt, Trần Bình Trọng, Nguyễn Biểu, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Cảnh Chân, Trần Đình Xu, Hồ Hảo Hớn, Nguyễn Khắc Nhu, Bùi Viện, Đề Thám, Nguyễn Thái Học, Yersin, Calmette,…

*

Trước đây Sài Gòn và Chợ Lớn là hai thành phố biệt lập. Năm 1865 người Pháp làm đoạn đường ở phía Sài Gòn đặt tên Galliéni còn đoạn phía Chợ Lớn gọi là Des Marins. Giữa 2 thành phố là một cánh đồng hoang, bưng trũng. Đến năm 1910, hai thành phố sát nhập gọi là Sài Gòn – Chợ Lớn, năm 1916 bưng trũng dần được lấp, phố xá mở mang cùng với sự kéo dài đường Galliéni và đường Des Marins nối nhau thành một đường (ở đoạn Nguyễn Văn Cừ hiện nay). Đầu tiên đường trải đá sỏi, đá ong, mãi đến năm 1928 mới được tráng nhựa. Giữa đường có hàng đèn điện hai bên có đường ray tàu điện đi về. Năm 1953 đường tàu điện ngừng hoạt động đến năm 1954 mặt đường nâng cấp, đường ray tàu điện bị lấp băng và tráng nhựa cao lên. Năm 1952, chính quyền Bảo Đại đổi tên đường Des
Marins thành đường Đồng Khánh. Năm 1955, chính quyền Ngô Đình Diệm đổi tên đường Galliéni thành đường Trần Hưng Đạo. Sau năm 1975 hai đường sát nhập thành đường Trần Hưng Đạo.TIỂU SỬ VỀ TRẦN HƯNG ĐẠO (1231-1300)Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn từ nhỏ Trần Quốc Tuấn đã ham thích trò chơi đánh trận, sáu tuổi biết làm thơ. Lớn lên, học vấn rất uyên bác, vừa giỏi văn chương vừa hiểu thấu lục thao tam lược, cưỡi ngựa, bắn cung đều thành thạo. Năm 1257, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần đầu, ông được cử cầm quân giữ biên thuỳ phía Bắc. Trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285) và lần thứ ba (1287-1288), ông lại được đề bạt làm Tiết chế Thống lĩnh toàn quân và đã giành thắng lợi lẫy lừng, đánh tan quân Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.Tháng 4 âm lịch năm 1289, Trần Nhân Tông chính thức gia phong ông làm “Đại vương” dù chức quyền đứng đầu triều đình khi đó vẫn thuộc về Thượng tướng Thái sư Chiêu Minh Đại vương Trần Quang Khải. Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng Tám năm Canh tý (3-IX-1300) tại Vạn Kiếp.

Đây là đôi nét về một nhà chính trị, nhà quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần và con đường mang tên Ông. Hy vọng qua những thông tin này các bạn có thể hiểu hơn về những con đường và các nhân vật mà con đường được mang tên.

Quý khách cần thuê máy photocopy hãy liên hệ ngay với Quốc Kiệt thông qua số Hotline: 028 7308 0879 để được hỗ trợ tư vấn.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.