CẤU TẠO MÁY BƠM TĂNG ÁP? PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN LÝ BƠM TĂNG ÁP MÁY BƠM NƯỚC TĂNG ÁP LÀ GÌ

Máy bơm tăng áp là một trong những dòng máy bơm gia đình được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Với công dụng tăng áp lực nước trong đường ống sinh hoạt, phục vụ các thiết bị cần tăng nước trong gia đình như bình nóng lạnh, máy giặt, bồn rửa bát, vòi sen,…đây là lựa chọn thích hợp nhất cho các gia đình sinh sống ở khu vực có nguồn nước yếu. Trong bài viết dưới đây Tổng kho thiết bị điện Panasonic xin chia sẻ đến bạn những thông tin về cấu tạo máy bơm tăng áp. Bạn đừng bỏ qua nhé!

Cấu tạo máy bơm tăng áp

Cấu tạo máy bơm tăng áp khá giống với các dòng bơm truyền thống hiện nay, gồm 2 bộ chính cơ bản: thân bơm và bình áp lực. Bên cạnh đó, máy bơm còn gồm các bộ phận như: bình tích áp, công tắc áp, cửa hút, cửa xả, chân đế, dây điện,…

Trong đó, mỗi bộ phận bên trong của máy bơm tăng áp đều đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau để đảm bảo máy bơm vận hành trơn tru và hiệu quả. Đặc biệt, bình tích áp và rơ le đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của máy bơm. 

Máy bơm tăng áp có hệ thống biến tần

Máy bơm nước tăng áp nên sử dụng khi nào?

Máy bơm nước tăng áp với công dụng dùng để tăng áp lực nước cho đường ống, do đó, máy bơm này thường được sử dụng trong các khu vực có nguồn nước yếu, đặc biệt là sử dụng cho các nhà hàng, khách sạn cần sử dụng nước với số lượng lớn, nhanh và mạnh.

Bạn đang xem: Nguyên lý bơm tăng áp

Ngoài ra, máy bơm tăng áp cũng được sử dụng để tăng hiệu quả làm việc cho các loại máy móc, thiết bị khác như bình nóng lạnh, máy giặt, máy nước nóng năng lượng mặt trời,…

Hơn nữa, một số gia đình không có điều kiện để lắp bể chứa nước trên nóc nhà thì sẽ sử dụng máy bơm để hút nước trực tiếp từ bể ngầm hoặc đường ống. Trường hợp này bắt buộc phải sử dụng bơm tăng áp và phải lựa chọn bơm tăng áp cơ có sử dụng rơle áp suất để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt cho gia đình.

Trên đây, Tổng kho thiết bị điện Panasonic đã chia sẻ đến bạn những thông tin về cấu tạo máy bơm tăng áp, nguyên lý hoạt động của máy bơm tăng áp và một số loại máy bơm tăng áp phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường hiện nay, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn.

Trong trường hợp bạn có nhu cầu mua các loại máy bơm tăng áp cho gia đình, cho khách sạn, hoặc nhà hàng, bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn dòng máy bơm thích hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng của bạn.

Tổng kho Thiết Bị Panasonic cam kết cung cấp đến bạn những sản phẩm chính hãng, chất lượng, giá thành cạnh tranh cùng đội ngũ nhân viên tư vấn được đào tạo bài bản, nhiệt tình với khách hàng, phục vụ chu đáo mọi yêu cầu của khách hàng. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi khi có nhu cầu mua máy bơm tăng áp nhé!

Điều chỉnh máy bơm tăng áp chủ yếu phụ thuộc vào rơ le của máy bơm. Tìm hiểu cấu tạo và cách điều chỉnh cực chi tiết từ chuyên gia của Vietnam Pump.


Rơ le máy bơm tăng áp là một bộ phận vô cùng quan trọng. Nó đảm nhận nhiệm vụ ngắt nguồn máy bơm khi nhận được tín hiệu nguồn điện không ổn định. Ngoài ra, Rơ le máy bơm tăng áp còn giúp tăng áp lực lên nhiều lần, thích hợp với yêu cầu có nhiều thiết bị đầu ra. Với những loại bơm như Ly tâm, chân không, chỉ cần lắp thêm Rơ le này là đã có thể trở thành một chiếc bơm tăng áp. Vô cùng tiện lợi và tiết kiệm chi phí.

*

Cấu tạo Rơ le máy bơm tăng áp

*

Một Rơ le máy bơm tăng áp có 5 phần chính:

Nam châm điện
Lõi sắt
Lò xo
Các tiếp điểm
Vít điều chỉnh áp lực

Chúng ta sẽ nói chi tiết về Vít điều chỉnh áp lực, vì trong quá trình sử dụng, đây sẽ là bộ phận bạn phải tương tác nhiều nhất. Nút điều chỉnh áp lực có nhiệm vụ làm tăng hoặc giảm áp lực lúc máy bơm mở hoặc tắt. Khi ta vặn vít điều chỉnh áp lực này cùng chiều với chiều kim đồng hồ (Riêng với Rơ le máy bơm tăng áp của Panasonic thì ngược lại bạn nhé) thì miếng thép sẽ được nâng lên, làm cho lò xo giãn ra. Đó là khi áp lực trong thân máy bơm thấp hơn, cũng có thể dễ dàng làm cho Rơ le chuyển từ trạng thái bật sang tắt và ngược lại. Mọi thứ sẽ được vận hành tự động.

Rơ le máy bơm tăng ápsử dụng điện áp 220V, với nhiều loại kích thước để bạn có thể lựa chọn như 5cc 12cc 18cc 25cc 32cc 40cc 50cc 56cc 63cc 80cc 108cc 130cc. Áp suất tối đa Rơ le có thể làm việc là 320 bar, hoạt động hiệu quả trong dải nhiệt độ linh hoạt từ 0 độ C đến 70 độ C.

Với những người đang đi tìm hiểu về rơ le máy bơm tăng áp, thì hẳn đang sử dụng hoặc đã biết nên dùng máy bơm tăng áp loại nào rồi. Vậy thì không để bạn phải tốn công chọn đọc bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày thêm những kiến thức khác về cấu tạo máy bơm tăng áp và cách điều chỉnh nó nhé. Hiểu được cấu tạo bơm tăng áp cũng như cách thức nó hoạt động sẽ giúp bạn tự tin hơn rất nhiều khi sử dụng thiết bị này.

Xem thêm: Mix áo vest với chân váy giá tốt tháng 4, 2023, top 100 ảnh về áo vest mặc với váy xòe

Tìm hiểu về cấu tạo máy bơm tăng áp

*

Sơ với máy bơm truyền thống, bơm tăng áp có cấu tạo cơ bản giống, ngoại trừ cấu tạo có thêm bình tích áp và Rơ le tăng áp được tích hợp cùng. Như vậy, cấu tạo máy bơm tăng áp có cấu tạo 4 phần cơ bản là:

Đầu đẩy
Rơ le
Đầu hút

Đầu đẩy và đầu hút thì chúng ta đã quá quen thuộc khi tìm hiểu về máy bơm nước rồi, nên chúng tôi không nói ở đây thêm. Tập trung đi vào 2 bộ phận quan trọng làm nên sự khác biệt của loại bơm tăng áp này là: Bình tích áp và Rơ le.

Với mục đích tạo ra áp lực lớn, đẩy nước đẩy nước từ dưới thấp lên cao thì không thể không đưa bình tích áp tích hợp vào cấu tạo. Bình tích áp đảm nhận nhiệm vụ nén chứa, tích trữ năng lượng thủy lực. Nguồn năng lượng này sẽ được dùng để cân bằng và cung cấp lại khi áp suất thay đổi.

Về Rơ le, hẳn bạn đã nắm được nhiều thông tin chúng tôi cung cấp ở phần trên rồi. Trong tất cả các mạch động lực thì chúng đều có nhiệm vụ là đóng ngắt tự động, điều chỉnh chế độ. Khi tích hợp vào máy bơm tăng áp, chiếc Rơ le này hoạt động với vai trò như một chiếc công tắc, phụ thuộc vào lực tạo ra từ ống đẩy.

Về cấu tạo máy bơm tăng áp thì hẳn bạn đã rõ rồi. Giờ chúng điểm qua về nguyên lý hoạt động của chúng để bạn có cái nhìn trực quan hơn nhé. Toàn bộ nước từ bể chứa sẽ được đưa vào thân máy bơm thông qua đường ống và bộ xử lý. Mỗi khi van bị khóa lại (giống như bạn khóa vòi nước), thì áp suất của máy bơm tăng áp trở nên cao hơn, nhờ đó mà nước từ bên ngoài được đưa vào, bơm đầy vào bình chứa áp.Lúc này, lớp màng bên trong bình tích áp sẽ giãn nở ra, khí Nito có trong bình được nén lại, nước tự động bị hất ngược trở về sau.

Sau khi áp suất tăng đột biến, ngay lập tức các tiếp điện của Rơ le sẽ được mở và máy bơm ngừng hoạt động. Tương tự khi bạn mở van (mở vòi xả nước chẳng hạn), áp suất đường ống giảm, các tiếp điểm ngay lập tức đóng và máy bơm lại hoạt động bình thường.

Có thể bạn quan tâm:

- Phân biệt bơm tăng áp và bơm đẩy áp

- Phân biệt máy bơm chân không và máy hút chân không

Cách điều chỉnh máy bơm tăng áp

Là một thiết bị hoạt động bền bỉ, ít có sự cố cùng với khả năng vận hành tự động nên trong quá trình sử dụng gần như bạn không phải điều chỉnh gì nhiều. Nếu có vấn đề, thì bạn chỉ cần điều chỉnh Rơ le tăng áp. Để mở nắp của Rơ le, ta cần sử dụng một tua vít 4 cạnh, mở ốc bên sườn công tắc. Khi thực hiện điều chỉnh Rơ le, bạn chuyển qua dùng tua vít 2 cạnh. Hãy nhớ 1 nguyên tắc đơn giản sau:

Xoay cùng chiều kim đồng hồ khi bạn muốn giảm áp lực
Xoay ngược chiều kim đồng hồ khi bạn muốn tăng áp lực

Cách điều chỉnh bơm tăng áp chỉ nằm ở việc việc điều chỉnh Rơ le. Vậy khi nào thì bạn cần điều chỉnh? Trong quá trình sử dụng nước thực tế, nếu bạn nhận thấy vòi cấp nước của gia đình đang gặp phải vấn đề như: lực xả nước quá yếu hoặc lực xả nước quá mạnh khiến nước bắn tung tóe.

- Bơm bùn là gì? Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bơm bùn.

- Tổng hợp kiến thức bơm axit trong sản xuất công nghiệp.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.