SANH MỔ BAO LÂU THÌ NỊT BỤNG ? CÁCH SINH MỔ BAO LÂU ĐEO ĐƯỢC ĐAI NỊT BỤNG

Lấy lại vóc dáng thon thả, vòng eo “con kiến” sau sinh là mong muốn của mọi bà mẹ bỉm sữa. Và một trong những phương pháp đơn giản, hiệu quả được nhiều chị em sử dụng nhất đó là nịt bụng sau sinh. Thế nhưng với chị em sinh mổ thì có nên nịt bụng sau sinh không, gen bụng sau mổ có an toàn, sinh mổ bao lâu thì nịt được bụng? Nếu chị em đang đi tìm lời giải đáp cho những thắc mắc này sinh mổ bao lâu thì nịt bụng được


1. Có nên nịt bụng sau sinh mổ?

Nịt bụng là một phương pháp dùng để giảm mỡ bụng, thu nhỏ vòng eo sau sinh được rất nhiều chị em lựa chọn. So với các phương pháp giảm mỡ khác như: tập thể dục, ăn kiêng, uống thuốc giảm cân… thì nịt bụng sau sinh mang lại hiệu quả nhanh chóng, đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm không nhỏ thời gian, sức lực và tiền bạc.

Bạn đang xem: Sanh mổ bao lâu thì nịt bụng

Cơ chế hoạt động của gen bụng rất đơn giản. Đây là một miếng đai ôm chặt, bó sát vào người, cố định từ bụng dưới đến chân ngực. Từ đó giúp ép cơ, đốt cháy phần mỡ thừa ở bụng, định hình lại phần eo và tạo cảm giác thon gọn cho người sử dụng. Ngoài việc giúp định hình vòng eo, gen nịt bụng còn giúp nâng đỡ cột sống, tạo dáng người chuẩn, ngăn ngừa những cơn đau cột sống rất tốt. đẻ mổ bao lâu nịt bụng được


*

sinh mổ bao lâu được nịt bụng là thắc mắc của không ít bà mẹ bỉm sữa


Chính vì tác động cả tới vùng bụng dưới nên không ít chị em sinh mổ thắc mắc rằng có nên nịt bụng sau sinh mổ không? Như những chia sẻ về lợi ích của đai nịt bụng tới vóc dáng ở trên thì các mẹ sau sinh mổ hoàn toàn có thể gen bụng được. Tuy nhiên mẹ cần chú ý nhiều hơn tới thời gian có thể nịt bụng sau sinh, cách nịt bụng bởi nếu nịt bụng sai cách có thể khiến vết mổ khó lành và gặp phải hiện tượng khó thở, tức ngực.

2. Sinh mổ bao lâu thì nịt bụng được?

Sinh mổ sau bao lâu thì nịt được bụng là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm bởi lẽ nếu nịt bụng quá sớm sẽ ảnh hưởng đến vết mổ, nịt bụng quá muộn thì hiệu quả giảm mỡ sẽ không còn cao nữa.

Các chuyên gia cho rằng, việc đeo nịt bụng quá sớm sẽ khiến chèn ép vùng bụng, khiến vết mổ lâu lành và ảnh hưởng lớn đến khả năng hồi phục sức khỏe. Thông thường vết mổ từ tuần thứ 6 đã lành, lúc này cơ thể đã hồi phục được khoảng 80% do vậy các mẹ có thể tiến hành đeo gen nịt bụng theo nguyên tắc sau:sau sinh bao lâu thì nịt bụng

Sau sinh tháng đầu tiên chỉ nên mặc gen bụng 1h/ngày
Sau sinh 3 tháng thời gian mặc gen bụng là 2h/ngày
Sau sinh 6 tháng thời gian mặc gen bụng là 4-6h/ngày
*

Sau sinh mổ khoảng 6 tuần mẹ có thể tiến hành đeo gen nịt bụng


Với những trường hợp như vết mổ bị mưng mủ, ứ dịch, nhiễm trùng, sưng tấy… thì chị em không nên vội vàng đeo gen nịt bụng sớm mà cần chờ tới khi vết mổ lành hẳn, khi sờ vào vùng bụng không còn cảm giác đau nhức. sinh mổ bao lâu nịt bụng được

3. Cách nịt bụng sau sinh mổ an toàn, hiệu quả nhất

Nịt bụng đúng sau sinh mổ sẽ giúp mẹ nhanh chóng lấy lại đường cong thời con gái. Vì thế để phương pháp này phát huy hiệu quả tối ưu, chị em nên lưu ý:

Bước 1: Xác định sinh mổ bao lâu thì nịt bụng

Trước khi tiến hành nịt bụng mẹ cần phải xác định thời gian hồi phục và quan sát thật kỹ vết mổ của mình. Mỗi mẹ sẽ có cơ địa và cách chăm sóc sức khỏe khác nhau do đó thời gian vết mổ lành hẳn cũng khác nhau. Thông thường để an toàn các mẹ sinh mổ nên nịt bụng sau khi sinh khoảng 6 tuần để đảm bảo vết mổ đã lành hoàn toàn đồng thời sức khỏe của mẹ cũng đã ổn định.

Đối với những mẹ có dấu hiệu như: đau dạ dày, khó tiêu, mệt mỏi không nên áp dụng, có thể tiến hành nịt bụng khi cơ thể trở nên tốt hơn.


*

Để nịt bụng an toàn, hiệu quả mẹ nên đợi khi vết mổ lành hẳn, không còn cảm giác đau khi sờ vào


Bước 2: Tiến hành cách nịt bụng sau khi sinh mổ

Khi tiến hành nịt bụng, các mẹ cần lựa chọn đai nịt có kích thước phù hợp với nhu cầu và vóc dáng của bản thân. Thời gian đầu nên nịt bụng nên duy trì từ 1 giờ, sau đó tăng dần lên 2-3h giờ/ngày để cơ thể bắt đầu làm quen và thích ứng. Mẹ cần kiên trì đeo từ 4-6 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất. sau sinh bao lâu thì nịt bụng được

Lưu ý đối với các mẹ đeo đai nịt bụng sau sinh chính là không nên đeo quá chật, chỉ nên dùng ở mức vừa phải để trong quá trình vận động cơ thế vẫn được thoải mái và dễ chịu. Nếu trong quá trình đeo, mẹ thắt chặt quá sẽ khiến vùng bụng bị chèn ép, gây nên hiện tượng khó chịu, khó thở và đau rát vùng bị nịt sinh mổ bao lâu thì nịt bụng


*

Chị em cần lựa chọn đai nịt có kích thước phù hợp với nhu cầu và vóc dáng cơ thể


4. Một số lưu ý hàng đầu khi nịt bụng sau sinh mổ

Để việc nịt bụng sau sinh mổ hiệu quả và không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, các chị em cần lưu ý một số điểm như sau:

Tuyệt đối không mang gen nịt bụng khi cơ thể chưa hồi phục hẳn.Không sử dụng ngay sau khi ăn no vì điều này sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, đồng thời có thể gây ra những bệnh về tiêu hóa không mong muốn như: trào ngược dạ dày, đau dạ dày,… sinh mổ bao lâu thì được nịt bụng
Đối với sinh mổ mẹ bầu cần chờ vết mổ lành lại.Lựa chọn size phù hợp với cơ thể, không nên sử dụng gen quá chật sẽ gây cảm giác khó chịu trong quá trình sử dụng
Không nên gen bụng trong lúc ngủ
Thường xuyên vệ sinh các loại đai, gen trong quá trình sử dụng
Kiên trì sử dụng đều đặn để việc đeo gen đạt hiệu quả cao nhất
Không gen bụng cả ngày trong thời gian dài vì sẽ gây tổn thương xương sườn và các cơ quan nội tạng.Nên nịt bụng kết hợp với tập thể dục và chế độ ăn uống khoa học
Dừng nịt bụng khi nhận thấy cơ thể có các dấu hiệu bất thường như: đau tức bụng dưới, khó thở, đau vị trí vết mổ

Với những chia sẻ bổ ích trên hi vọng các mẹ sẽ bỏ túi thêm cho mình thêm những bí quyết để nhanh chóng lấy lại vóc dáng đáng mơ ước của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến đẻ mổ bao lâu thì nịt bụng được

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Nguyễn Thị Mận - Bác sĩ Sản Phụ khoa - Khoa Sản Phụ Khoa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế cisnet.edu.vn Đà Nẵng.


Sinh mổ giúp bà bầu “vượt cạn” thành công, nhanh chóng và tránh đi nhiều biến cố nguy hiểm. Tuy nhiên, phụ nữ sau sinh mổ cần được chăm sóc hợp lý để sớm trở về với hoạt động sinh hoạt bình thường, bắt đầu từ việc vệ sinh, tắm gội, nịt bụng hay đi xe máy.


Phụ nữ sau sinh mổ có thể vệ sinh, tắm gội ngay sau khi sinh. Tuy nhiên, cần chú ý dùng nước ấm và lau khô ngay sau khi tắm gội hay tiếp xúc với nước. Sang tuần thứ hai thì người mẹ có thể tắm rửa bình thường, hạn chế làm ướt vết mổ và tuyệt đối không chà mạnh lên vết mổ. Ngoài ra, đối với sinh hoạt hàng ngày thì mẹ đã có thể rửa mặt, súc miệng, chải răng mỗi ngày ngay sau sinh. Nên chọn loại bàn chải mềm, tránh làm chảy máu chân răng.

Để tránh tình trạng bí tiểu sau sinh, phụ nữ có thể tập đi tiểu từ 2 đến 3 giờ sau khi được rút ống thông tiểu. Nếu nửa ngày đầu sau khi sinh cảm thấy còn yếu, mẹ nên dùng bô để tiểu ngay tại chỗ, sang ngày thứ hai thì có thể vào nhà vệ sinh, song vẫn cần có sự theo dõi sát sao từ người thân gia đình.

Xem thêm: Đôi dép - gia đình phép thuật

Nói chung, các công việc vệ sinh, sinh hoạt nhẹ nhàng vẫn có thể làm được, tuy nhiên người mẹ sau sinh cần tập trung nghỉ ngơi nhiều để có sức khỏe chăm sóc cho bản thân và cho con.


Tìm lại vóc dáng thon thả như khi chưa sinh là mối quan tâm của các bà mẹ sau sinh. Chế độ luyện tập là điều nên thực hiện, nhưng trên thực tế, việc chăm sóc con sẽ chiếm hầu hết quỹ thời gian của mẹ, đặc biệt là khi cho con bú. Chính vì rất khó để sắp xếp thời gian cho việc luyện tập, nhiều người tìm đến sự hỗ trợ của nịt bụng. Vậy phụ nữ sinh mổ bao lâu thì nịt bụng?

Nịt bụng thường có thể sử dụng sau sinh mổ kể từ tuần thứ 4 trở đi, vì lúc này sẹo mổ đã tương đối lành lặn nên không bị ảnh hưởng lớn bởi việc nịt bụng. Tuy nhiên, sinh mổ bao lâu thì nịt bụng còn tùy cơ địa của người mẹ, có người vết mổ lâu khỏi hơn nên việc dùng gen nịt bụng quá sớm là điều không nên, khi đó cần thiết phải đợi thêm một ít thời gian để cho vết mổ lành hẳn. Tuyệt đối không nên nịt bụng khi vết mổ còn chưa lành hẳn hoặc ngay sau khi mới sinh xong. Mặt khác, việc nịt bụng không chỉ chú ý đợi vết mổ lành hẳn mà cần lưu ý không được gen bụng quá chặt, dẫn đến ma sát lên vết mổ, hoặc có thể tránh vết mổ ra khi nịt bụng.

Tuy nhiên, phụ nữ sau sinh không nên quá phụ thuộc vào gen nịt bụng vì nếu lạm dụng, sẽ tạo cảm giác không thoải mái, thậm chí có khả năng gây ngạt thở do máu không lưu thông tốt. Nịt bụng cho mẹ sau sinh còn cần sự cảm nhận của cơ thể, khi cảm thấy khó chịu thì cần cởi ra để đảm bảo lưu thông máu không bị cản trở.

Bên cạnh đó, cùng với gen bụng, để có thể sớm lấy lại vòng eo thon gọn như mong muốn, điều quan trọng là phải chăm chỉ tập luyện thể thao đều đặn và đúng cách. Từ khoảng sau sinh 6 - 8 tuần, người mẹ có thể tập luyện với những bài tập tương đối nhẹ nhàng và dần nâng cao mức độ theo thể trạng cơ thể. Ngoài ra, phụ nữ sau sinh cũng cần có chế độ ăn uống khoa học, hợp lý để có thể đảm bảo có sữa cho con bú mà không khiến mẹ béo thêm. Hơn nữa, chính việc cho con bú cũng là cách để phụ nữ sớm tìm lại vóc dáng cân đối như khi chưa sinh.


sinh-mo-sau-bao-lau-thi-duoc-tam-goi-1

Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh thường lo lắng không biết sinh mổ bao lâu thì đi xe máy được. Thực tế điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như tình hình sức khỏe, công việc, hoàn cảnh,... Nếu người mẹ mới vừa sinh dậy, cơ thể còn rất yếu, thậm chí chưa thể tự chăm sóc cho bản thân thì việc ra ngoài và đi xe máy là điều không nên. Khi sức khỏe chưa cho phép thì nên dành thời gian cho nghỉ dưỡng và hồi phục. Nếu có tình huống khẩn cấp hoặc cần ra ngoài đường, nên nhờ người thân hỗ trợ. Khi sức khỏe đã ổn định hơn, cảm thấy khỏe mạnh thì người mẹ có thể chạy xe ra ngoài, song cần hết sức thận trọng và chỉ nên đi gần nhà.

Mặt khác, khi ra đường thì đôi khi các tác động của môi trường như nắng gió sẽ dễ tác động đến sức khỏe của người mẹ. Vì vậy, trong mọi trường hợp, phụ nữ sau sinh nên hạn chế các tình huống, nguy cơ xảy ra nguy hiểm để bảo vệ thân thể và sức khỏe.


Các bà mẹ sau sinh mổ thường có nguy cơ gặp phải biến chứng nguy hiểm, ví dụ như sốt, nhiễm trùng, viêm vết mổ, tự máu tại vết mổ,... Vì vậy, người mẹ cần lưu ý thực hiện theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để hạn chế khả năng xảy ra những biến chứng sau sinh mổ.

Trong ngày đầu tiên sau mổ, không nên nằm bất động một chỗ liên tục trên giường, cần xoay trở người, nằm nghiêng phải hoặc nghiêng trái. Sang ngày thứ hai trở đi, người mẹ nếu có thể, nên ngồi dậy và đi lại.Có thể nằm sấp mỗi ngày khoảng 20 - 30 phút, sẽ giúp cho sản dịch được thoát ra dễ dàng hơn, đồng thời nên thực hiện mát-xa bụng mỗi ngày để tử cung đàn hồi tốt và đẩy sản dịch ra ngoài nhanh hơn.Mẹ nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ăn lượng thịt tăng lên, cân bằng các loại thực phẩm, nhằm giúp cho vết mổ mau liền sẹo và mẹ tăng sức đề kháng cơ thể tốt nhất.
sinh-mo-sau-bao-lau-thi-duoc-tam-goi-2

Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả, đó là sự theo dõi, chăm sóc tận tình của ông bố và những người thân trong gia đình, nhằm bảo vệ sức khỏe, cũng như động viên, khích lệ tinh thần cho người phụ nữ sau sinh trên chặng đường làm mẹ của mình.


Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
cisnet.edu.vn để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.