CÁCH CHĂM SÓC CÂY NGUYỆT QUẾ RA HOA QUANH NĂM, CÁCH TRỒNG CÂY NGUYỆT QUẾ RA HOA

Cây nguyệt quế là cây cảnh được rất nhiều gia đình yêu thích, nhưng không phải ai cũng biết cách trồng và chăm sóc hiệu quả. Cùng Shop tinh dầu HAKU Farm tham khảo thêm về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế ra hoa quanh năm qua bài viết sau đây.

Bạn đang xem: Cách chăm sóc cây nguyệt quế ra hoa

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*

6. Ánh sáng:

Nguyệt quế không thích ánh sáng trực tiếp, cường độ ánh sáng thích hợp là vào buổi sáng và buổi chiều tối, lúc ánh sáng nhẹ vào ban ngày.

Khi nắm rõ các kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Nguyệt Quế trên, bạn chỉ cần thêm một chút thời gian chăm bón để có những cây nguyệt quế đẹp, ra hoa quanh năm.

Cây nguyệt quế trồng trong khuôn viên cảnh quan có giá trị thẩm mĩ cao. Đặc biệt, những bông hoa nguyệt quế trắng nở rộ vừa đẹp lại vừa tỏa ra hương thơm vô cùng dễ chịu. Tuy nhiên, khi trồng nguyệt quế có thể xảy ra các vấn đề như cây chậm ra hoa, ra hoa không thường xuyên. Trong bài viết này, Kiến Trúc Xanh VAG xin chia sẻ đến mọi người một số kinh nghiệm để cây luôn xanh tốt và ra hoa quanh năm nhé.

*

Cách để cây nguyệt quế ra hoa nhanh

Đầu tiên, cần chú ý ngay từ khâu chọn giống. Giống tốt thì cây mới sinh trưởng và phát triển mạnh, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh, nhiều hoa.

Cây nguyệt quế được nhân giống bằng 4 các phương pháp phổ biến như: gieo hạt; chiết cành; ghép cành; giâm cây.

Nếu gieo hạt, chọn hạt giống chắc mẩy, không bị mốc. Trước khi gieo phải được ngâm nước, vớt ráo rồi ủ cho nứt nanh mới gieo.

Nếu chiết cành, chọn cây mẹ to, khỏe mạnh, không bị sâu bệnh; chọn cành vừa phải không quá to để giống sinh trưởng tốt.

Nếu ghép cành, Cần lựa chọn gốc ghép mọc thẳng; gốc to chừng ngón tay trỏ, không bị biến dạng sâu bệnh. Chọn mắt ghép là chối cành tơ không dùng chồi thân (chồi không quá non hoặc quả già).

Nếu giâm cây, đào cả gốc rễ cây; chặt bỏ đoạn ngọn để lại khoảng 2 – 3m chiều cao thân; chặt bỏ những rễ dài, to đem về giâm. Qua quá trình chăm sóc đặc biệt cây sẽ ra rễ mới, từ đó đâm chồi.

Xem thêm: 150+ mẫu hình xăm cá tính cho nữ 2022, tổng hợp 90 hình xăm chân nữ cá tính và độc đáo

Chuẩn bị đất trồng

Đất là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển và nở hoa 2 -3 năm tới của cây nên ai trồng thì lưu vấn đề này nếu không muốn sau này cây cứ lụi dần, hoa thì nở cho vui vài cái.

Đất hợp để trồng nguyệt quế đó là đất thịt pha, thoát nước tốt, màu mỡ và có độ p
H từ 5-7, tốt nhất là p
H 6,5.Cách trộn đất trồng: đất phù sa hoặc đất thịt + phân chuồng ủ hoai + tro trấu + xơ dừa.

Nếu trồng cây trong chậu, đừng quên thường xuyên phải thay đất. Vì đất trồng một thời gian sẽ bị cây hút hết dinh dưỡng nên thay đất mới để cây có thêm dinh dưỡng để tiếp tục phát triển.

Nếu cây lâu ra hoa hoặc không có hoa thì dùng phân KNO3 pha thật loãng với nước xịt lên cây và gốc tháng 2 lần, khoảng 2 tháng sau cây sẽ ra hoa. Hoặc có thể thử cắt tỉa cành lá cho gọn. Ngừng tưới nước từ 5 đến 7 ngày. Sau đó tưới vừa đủ ẩm mỗi ngày. Sau đợt ra hoa thì bón thêm phân trùn quế để kích thích cây tiếp tục ra hoa.

Cách chăm sóc để nguyệt quế ra hoa thường xuyên

Nhiệt độ thích hợp để cây nguyệt quế phát triển tốt là từ 13 – 380C. Cây không quá ưa ẩm ướt nên bên cạnh đất trồng và khu vực trồng phải thoát nước tốt thì mọi người cần cân nhắc chế độ tưới tiêu của mình.

Cây chỉ cần độ ẩm cao nên việc tưới mọi người chỉ cần giữ cho đất luôn ẩm, tưới tuần 2 – 3 lần với lượng vừa phải không khiến cho đất trồng bị nhão. Tưới nước tốt nhất là vàng sáng sớm hoặc chiều muộn để đất không bị nóng làm úng, thối rễ.

Để cây có thể giữ nước tốt sau khi tưới vào mùa hè mọi người có thể đế cây ở những nơi im mát, có giàn che hoặc lấy rơm rạ để phủ ở phần gốc và điều này cần thiết đối với những phôi cây mới trồng.

Theo kinh nghiệm, nếu nguyệt quế bị vàng lá, ra ít hoa thì vào buổi chiều mát dùng xẻng nhỏ cào bớt lớp đất mặt trên ra để qua 1 bên, rắc 1 lóp mỏng phân bò. Tiếp đến 1 lớp bánh dầu thật mỏng; sau đó lấp đất lại tưới đẫm nước thì tháng sau hoa ra to và đẹp.

*

Phòng trừ bệnh hại cho cây

Trồng cây nguyệt quế nên lưu ý tới một số bệnh khác như loét do vi khuẩn, bệnh thối gốc. Triệu chứng ban đầu của bệnh loét do vi khuẩn xâm nhập là những vết nhỏ, sũng nước có màu xanh đậm sau đó biến đổi thành màu nâu nhạt, mọc nhô lên ở trên mặt lá, hoặc vỏ quả. Khi phát hiện cần cắt lá, loại bỏ quả để tiêu hủy cành bệnh. 

Bệnh thối gốc chảy nhựa do một loại nấm có tên là Phytopthora sp gây nên. Triệu chứng ban đầu là phần thân gốc bị úng nước, thối và biến dạng, sau đó nứt dọc thân, chảy ra mủ có mùi hôi. Gây ra hiện tượng vỏ rễ bị thối, rất rễ tuột, lá bị vàng úa, rễ con không sinh trưởng được. Khi phát hiện bệnh cần ngăn chặn bằng thuốc tím hoặc các loại thuốc như Captan 75 BTN, Copper Zinc, Aliette 80 BHN….

Ngoài ra cây cũng có thể mắc bệnh rầy chổng cánh. Chúng sẽ thực hiện chích hút dinh dưỡng từ các chồi non, kìm hãm sự phát triển của cây làm cho những chồi non bị chết dần chết mòn. Với loại bệnh này cần phải phòng trừ bằng thuốc Polytrin P 440EC.

Đơn vị cung cấp uy tín

Chúng tôi có bán cây nguyệt quế giá tốt, khách hàng cần mua hãy liên hệ để được tư vấn chi tiết:

Công ty Cổ phần Kiến Trúc Xanh VAG Việt Nam chuyên cung cấp cây công trình; Chăm sóc cảnh quan, cây xanh; Tư vấn giải pháp kĩ thuật, thiết kế, thi công cảnh quan.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.