CÁCH SỬA BÌNH XE ĐẠP ĐIỆN HIỆU QUẢ TIẾT KIỆM CHI PHÍ, PHỤC HỒI ẮC QUY XE MÁY, XE ĐẠP ĐIỆN

Trong điều kiện hiện nay, xe đạp điện đã trở thành một phương tiện rất phổ biến, tiện lợi và đặc biệt là tiết kiệm được chi phí nhiên liệu vì giá xăng hiện nay quá đắt đỏ. Tuy nhiên, một vấn đề lớn nhất đặt ra đối với người dùng là làm thế nào để đảm bảo tuổi thọ của bình ắc quy được lầu dài nhất. Nếu không sử dụng đúng cách thì bình ắc quy sẽ rất nhanh hử hỏng, việc tiết kiệm được chi phí xăng dầu nhưng thay vào đó lại tốn chi phí thay thế bình ắc quy mới liên tục thì thật sự không ai mong muốn.

Bạn đang xem: Cách sửa bình xe đạp điện hiệu quả tiết kiệm chi phí

Trong bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn 2 cách sạc điện ắc quy và cách để đảm bảo tuổi thọ của bình ắc quy được kéo dài nhất.

*
*

I. Hướng dẫn cách sạc ắc quy xe đạp điệnCó 2 cách để sạc ắc quy như sau:

Cách 1: Sạc trực tiếp vào bình ắc quyđặt trên xe (không cần phải nhấc ra ngoài)

- Đầu tiên phải tắt công tắc nguồn xe, cắm đầu sạc vào ổ cắm của hộp bình ắc quy rồi sau đó cắm vào ổ điện nhà.

- Sau khi các kết nối đã hoàn tất cần quan sát đèn báo hiệu trên bộ sạc để biết tình trạng sạc điện hiện tại như thế nào, cụ thể như sau:

Đèn sáng hiển thị

Trạng thái

Cách xử lý

Đèn màu vàng

Bình điện chưa nối với dụng cụ sạc

Kiểm tra lại kết nối giữa bộ sạc và ổ cắm của hộp bình ắc quy.

Đèn màu đỏ

Đang sạc

Cần theo dõi nếu sau 8-10 tiếng mà bình chưa đầy thì có thể bộ sạc hoặc ắc quy bị hỏng.

Đèn màu xanh

Đã nạp điện đủ

Rút đầu phía ổ cắm điện trong nhà ra trước, rồi rút đầu phía hộp bình ắc quy.

Đèn nhấp nháy

Bộ sạc đã hỏng, không nên sạc tiếp

Cần sửa chữa hoặc thay mới bộ sạc.

- Thời gian sạc thường từ 6 đến 8 tiếng thì đèn báo hiệu của bộ phận sạc sẽ chuyển sang mầu xanh, báo cho ta biết là điện đã nạp đầy bình. Ngoài ra, một số loại xe đạp điện có thiết kế bộ phận giúp tự ngắt khi bình ắc quy được sạc đầy điện.

Cách sạc trực tiếp ắc quy đặt trên xe

Cách 2: Lấy bình ra khỏi xe và sạc

- Để bình trên một mặt phẳng & thăng bằng, cắm một đầu phích điện vào bình điện còn đầu kia nối với bộ phận nạp điện có lỗ cắm bên hông. Nối bộ phận nạp điện với ổ cắm điện trong nhà thông qua phích cắm 220 Vol.

- Cần phải kiểm tra các thông số bình ắc quy để sử dụng bộ sạc đúng với công suất của bình.

Lưu ý:Tuyệt đối không được dốc bình ngược trong khi nạp điện. Nếu không, bình sẽ nhanh hư hỏng.

II. Cách để kéo dài tuổi thọ của ắc quy xe đạp điện

Để ắc quy được sự dụng lâu dài hơn, bạn cần có một số lưu ý sau:

1. Các vấn đề liên quan đến sạc điện

- Đầu tiên khi mua xe mới về bạn nên sạc cho thật đầy bình (sạc khoảng 10-12 tiếng liên tục không rút điện bộ sạc) bởi vì trong quá trình xuất xưởng, vận chuyển, chờ bán, tự bản thân ắc quy sẽ xả điện do đó dung lượng tích trữ không đủ. Việc sạc ban đầu này sẽ làm cho cực tính của ắc quy được già hơn và sau này sử dụng xe đi được nhiều km và bền hơn. Nếu khi mới mua về vội vàng sử dụng ngay, sạc ngắt quãng mấy tiếng 1 lần thì ắc quy sẽ bị non, đi được ít km hơn và không bền.

- Nên tránh trường hợp 1 ngày sạc quá nhiều lần, và xe còn nhiều điện vẫn cắm sạc. Đó là điều tối kỵ nhất trong việc sử dụng ắc quy, nó sẽ làm cho ắc quy xe bạn rất nhanh hỏng.

- Cách tốt nhất cho số lần sạc đó là ban ngày bạn cứ đi thoải mái và cắm sạc qua đêm. Các bộ sạc đa số đều có chế độ tự ngắt khi ắc quy đã đầy điều này rất tiện lợi cho người dùng và làm ắc quy bền hơn. Tuy nhiên bạn cũng nên canh thời gian sạc không quá 8 tiếng đừng ỷ lại đã có chế độ ngắt tự động mà không quan tâm tới thời gian rút bộ sạc ra, điều này rất nguy hiểm cho cả bộ sạc và bình ắc quy. Trong trường hợp bạn không đi nhiều, thì dựa vào vạch báo mức điện ắc quy trên xe đã đến mức cần sạc thì mới sạc.

- Theo khuyến cáo của nhà sản xuất thì sau khoảng 3-4 tháng sử dụng thì cần xả sạch điện trong bình bằng cách cho xe hoạt động đến lúc hết điện hoàn toàn và sạc lại liên tục cho đến khi đã hoàn toan đầy bình (sạc liên tục khoảng từ 10-12 tiếng) sẽ làm cho tuổi thọ của ắc quy được bền hơn.

Xem thêm: Xem lại chương trình lets viet nhập cáp sctv, ra mắt kênh truyền hình thuần việt

- Chỉ sử dụng bộ sạc phù hợp với bình ắc quy (bộ sạc đi cùng với xe), tuyệt đối không sử dụng các bộ sạc khác một cách tùy tiện vì mỗi bình có một mức điện áp riêng do đó bộ sạc cũng phải có cùng mức điện áp với bình ắc quy của loại xe đang sử dụng (ví dụ bình ắc quy xe đạp điện của bạn có điện áp 36V mà bạn lại dùng thiết bị sạc điện là 48V sẽ gây phù bình, còn nếu bạn dùng bộ sạc 24V thì sẽ không thể nào sạc bình đầy được)

- Trong lúc nạp điện nếu phát hiện hộp sạc có nhiệt độ quá cao hay có mùi lạ, cháy khét.. dừng ngay việc sạc điện và đem đến nơi bảo hành để được kiểm tra.

- Không được cắm bộ sạc vào nguồn chờ sẵn mà không nạp điện cho bình.

- Sau khi sạc xong chúng ta nắm chặt đầu ghim phía ổ cắm trong nhà để rút ra trước, rồi cằm đầu ghim phía hộp bình rút ra sau, không được kéo phần dây điện.

- Trong trường hợp người sử dụng cho xe hoạt động đến cạn bình ắc quy thì phải nạp điện ngay khi có thể để đảm bảo tuổi thọ của bình.

2. Lúc chạy xe

- Khi bắt đầu khởi động, người dùng nên đạp chân hỗ trợ vài vòng để xe khởi động nhẹ nhàng, dễ dàng và không tốn quá nhiều điện của ắc quy. Điều chỉnh ga từ từ, xe bắt đầu chuyển động, tăng dần tốc độ, không nên vặn hết ga để tránh làm hư hỏng linh kiện điện.

- Khi lên dốc, chở nặng hoặc đi ngược chiều gió…bạn nên dùng chân đạp thêm để trợ sức cho xe, kéo dài tuổi thọ của ắc quy và mô tơ điện.

- Không nên để xe vượt quá tải trọng 80 kg sẽ làm đứt cầu chì bảo vệ xe.

- Không nên chạy đến khi xe điện cạn kiệt điện vì như thế sẽ rất hại, nếu đang đi trên đường mà thấy vạch báo hiệu ắc quy đã ở mức cần sạc điện thì nên chuyển ngay sang chế độ đạp chân.

- Khi dừng xe hoặc khi xuống xe để dắt xe thì bạn nên tắt công tắc điện để tránh vô ý vặn tay ga khiến xe đột nhiên chuyển động gây nguy hiểm.

3. Bảo dưỡng bình ắc quy

- Đa số các bình ắc quy sử dụng cho xe đạp điện là loại bình axit-chì hở. Nguyên lý cơ bản của ắc quy axit-chì hở là cuối mỗi lần nạp, bên trong ắc quy sẽ có 1 bộ phận chất lỏng phân giải thành thể khí (O2 và H2), nếu điện áp càng cao, chất lỏng phân giải càng nhiều. Nếu do bộ nạp hoặc do nguyên nhân khác dẫn đến ắc quy nạp điện quá mức, mỗi lần nạp đều khiến chất lỏng phân giải càng nhiều, chất khí sản sinh càng nhiều.

- Sau nhiều lần như vậy sẽ khiến dung dịch điện môi (Axit H2SO4) quá khô, dần dần khiến ắc quy biến dạng, rút ngắn thời gian sử dụng của ắc quy. Để có thể thực hiện công tác bảo dưỡng ắc quy đúng cách để kéo dài tuổi thọ của ắc quy

*
*
*
*

Sửa bình xe đạp điện là việc rất quan trọng mà những ai dùng xe đạp điện lâu năm cần biết để xe vận hành tốt và đảm bảo an toàn khi sử dụng. Vậy bạn đã biết cách nhận biết bình ắc quy hư hỏng, nguyên nhân ắc quy không tích điện; khi nào cần đi hồi phục cũng như cách phục hồi khi xe điện bị hư, chai pin hay không? Nếu chưa biết, hãy cùng Son
Su theo dõi tiếp những thông tin hữu ích của bài viết dưới đây nhé! 


*

Sửa bình xe điện


Bình ắc quy góp một phần rất quan trọng trong hoạt động ổn định của xe đạp điện. Nhất là khi sử dụng lâu dài, bình bắt đầu gặp vài vấn đề về kỹ thuật. Vì thế, người sử dụng nên thường xuyên kiểm tra bình ắc quy. 

Dù có thể không phải là người thợ chuyên nghiệp nhưng qua cách nhận biết ắc quy hư hỏng dưới đây, bạn sẽ dễ dàng tự kiểm tra bình xe điện của mình tại nhà để sửa bình xe kịp thời. 

Xe đạp điện đã sạc đầy pin nhưng trong quá trình di chuyển xe chỉ chạy được quãng được ngắn (không quá 15km). Pin xe đạp sạc mau đầy điện trong khi đó xả pin mau, pin tụt điện nhanh. Quá trình khởi động xe chậm hơn thông thường, muốn khởi động phải đề ga liên tục và nhấn thật mạnh thì xe mới di chuyển, xe thường xuyên bị giật trong lúc sử dụng. Đề ga xe không chạy được nhưng đèn còi vẫn sử dụng bình thường. Bình ắc quy sạc không vào điện, xe không đi được (trường hợp xe lâu ngày không sử dụng dẫn đến ắc quy hỏng, yếu) Thông thường một lần sạc chỉ 6 – 8 tiếng là đầy bình, nay có dấu hiệu vào pin chậm, mất nhiều thời gian, mãi không báo đèn đầy
Khi sạc bình ắc quy phát ra mùi khét hay mùi lạ và có hiện tượng chảy nước…Phát hiện cục ắc quy bị phồng, nóng, biến dạng. back to menu ↑

Cách phục hồi ắc quy xe đạp điện


*

Phục hồi bình ắc quy xe đạp điện


Theo các chuyên gia thông thạo về xe điện, bình ắc quy bị hư hỏng thường do hai nguyên nhân: Bình bị cạn nước và bị sunfat hóa

Dưới đây là cách sửa chữa bình chi tiết tương ứng với 2 nguyên nhân trên nhé!

Cách phục hồi khi bình ắc quy bị sunfat hóa


*

Cách phục hồi khi bình ắc quy bị sunfat hóa


Trong trường hợp kiểm tra và phát hiện bình ắc quy xe bị sunfat hóa khiến ắc quy hư hỏng nghiêm trọng, tiến hành phục hồi theo các bước sau: 

Nhanh chóng tháo bình ra khỏi xe, nạp lại nhanh pin bằng cách sạc bình liên tục trong 12 giờ tới với dòng điện 220V.Bước tiếp theo xả bình điện ắc quy khô khi sạc bình đủ 12 giờ cho tới khi điện thế là 9,5V thì dừng lại. Vài thủ thuật xả điện diễn ra tốt nhất khi kết nối với các chi tiết khác của xe: cốt, đèn pha,..khởi động cho nó hoạt động lại. Sau khi đã xả bình như đã làm ở 2 bước trên quay lại sạc điện đầy bình trong 12h với dòng điện có cường độ tốt nhất là 5A.

Cách phục hồi khi bình ắc quy bị cạn nước


*

Cách phục hồi khi bình ắc quy bị cạn nước


Trong trường hợp phát hiện bình ắc quy bị cạn nước người dùng cần tiến hành các bước sau đây để khắc phục ngay tình trạng trên: 

Thao tác đầu tiên là cho xã cạn toàn bộ dung dịch axit đang có trong bình. Sau khi đã xả hết lượng dung dịch cũ, tiến hành rót dung dịch phục hồi vào bình. Lượng dung dịch mới cho vào cần được giữ trong bình khoảng 4 tiếng đồng hồ. Nạp điện cho bình theo đúng trình tự mà nhà sản xuất chỉ dẫn (nạp vào dòng điện một lượng bằng 1/20 dung tích trong bình). Thời gian sạc điện lý tưởng cho bình là từ 20 đến 24 tiếng. Sau khi bình đã sạc đầy bạn cần tiến hành kiểm tra lại dung lượng bình và tra thêm nước nếu cần thiết. Bước cuối cùng để hoàn tất quá trình hồi phục là tiếp tục sạc điện cho bình trong vòng 10 tiếng nữa. 

Bằng hai cách hồi phục này, bạn sẽ phục hồi được ắc quy xe đạp điện và cách giải quyết này giúp khắc phục bình ắc quy yếu, sửa bình ắc quy trở nên sử dụng như ban đầu. 

back to menu ↑

Kích bình xe đạp điện


*

Kích bình xe đạp điện bị kiệt điện


Nhiều trường hợp xe điện để lâu ngày không đi làm cho ắc quy xe điện lâu quá bị khô, không nạp được điện hoặc không giữ điện. 

Nếu như bộ ắc quy đó có thời gian sử dụng chưa nhiều và có thể phục hồi lại được chúng ta có thể kích điện để khởi động lại hoạt động của ắc quy.

Với cách này khuyến cáo chỉ nên áp dụng với các thợ sửa chuyên nghiệp trong nghề, chuyên sửa chữa xe đạp điện, người am hiểu về kỹ thuật. Với những người dùng bình thường không nên áp dụng cách kích này nhé để đảm bảo độ an toàn và tránh gây cháy nổ:

Các bước khi kích: 

Đo điện áp trước khi kích Thử nạp trước khi kích Dùng nguồn điện mạnh để kích Đo điện áp trong bình khí kích Nạp đầy điện vào ắc quy sau khi đã kích 

Kích điện thành công giúp cho bộ ắc quy xe điện hoạt động tốt trở lại không cần thay ắc quy tiết kiệm được khoảng chi phí khi thay bình. 

back to menu ↑

Sửa bình xe đạp điện bao nhiêu tiền?

Tùy vào tình trạng hư hỏng mà có cách khắc phục phù hợp. Theo đó, chi phí sửa bình xe đạp điện cũng khác nhau.

Bình ắc quy nếu sử dụng thời gian chưa lâu, hư hỏng chưa nặng thì bạn nên tiến hành đưa đến các trung tâm bảo dưỡng xe kiểm tra và sửa chữa. Tùy từng loại ắc quy tương thích với loại xe nào, dựa vào thông số kỹ thuật mà giá bình ắc quy khi đem đi sửa sẽ có chi phí khác nhau. Nhìn chung mức giá trung bình khi sửa: 

Bộ nhỏ 4 bình dao động 1.800.000 đồng Bộ 4 bình xe máy điện dao động 2.500.000 đồng
Bộ 5 bình xe máy điện trong khoảng 2.900.000 đồng

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể sửa chữa được như ban đầu. Vì vậy giải pháp khắc phục lúc này mà Sonsu khuyến cáo người dùng là lựa chọn mua ắc quy xe điện mới hoàn toàn để thay nhằm đảm bảo an toàn và thời gian sử dụng cũng lâu hơn. 

Hiện nay trên thị trường xe đạp điện với sự đa dạng về màu sắc, mẫu mã và kiểu dáng. Để phù hợp với từng loại xe nhà sản xuất cho ra mắt nhiều loại bình ắc quy khác nhau đến từ nhiều quốc gia Châu Á: Nhật Bản, Trung Quốc – Đài Loan, Việt Nam,…Chi phí cho việc lựa chọn và thay bình ắc quy dao động trong khoảng 1 triệu 200 đến 2 triệu 500 nghìn đồng. Mức giá này sẽ linh hoạt thay đổi tùy vào thời điểm và địa chỉ sửa chữa bình. 

back to menu ↑
*

bình ắc quy xe đạp điện tyn


Với chi phí khá cao cho việc thay một bộ bình ắc quy mới không phải ai cũng thay và chi trả phí cho phục hồi được. Giải pháp cho trường hợp này là người ta mua lại những bình ắc quy cũ những vẫn còn sử dụng được. Chi phí cho bình xe đạp điện cũ rẻ hơn nhiều so với bình xe mới hoàn toàn. Mức giá dao động từ 300 đến 700 nghìn đồng. 

Bảng giá bán của một số loại ắc quy xe đạp điện cũ. 

Bình ắc quy 12V-12Ah cho xe đạp điện đang bán 599.000 đồng. Bình ắc quy xe đạp điện cũ 12V-14Ah còn sử dụng được có giá 250.000 đồng Bình ắc quy xe điện 12V – 20Ah dành cho xe 133s , vespa, zech, xmen giá 650.000 đồng back to menu ↑

Địa chỉ phục hồi bình ắc quy xe đạp điện 

Dưới đây là 3 địa chỉ sửa bình xe uy tín nhất mà Sonsu muốn giới thiệu với các bạn:

Xe điện Việt Thanh: Đây là một trong trung tâm chuyên sửa chữa bình, thay ắc quy xe đạp điện uy tín trên thị trường. Nếu có nhu cầu thay ắc quy cho xe Yadea, DK Bike, Nijia, XMen.. bạn hoàn toàn có thể đến đây. Thế giới xe đạp điện: nơi phân phối đầy đủ xe điện, xe ga 50 phân phối nổi tiếng trên thị trường. Với đội ngũ chuyên môn cao, có tay nghề; hỗ trợ dịch vụ sửa chữa tận nhà thuận tiện cho bạn thay ắc quy xe điện ngay. Trung tâm Sonsu: nếu bạn đang cần nơi sửa chữa và thay ắc quy với mức giá phải chăng thì trung tâm Sonsu là một lựa chọn đáng tin cậy. Tại đây còn cung cấp nhiều loại ắc quy khác nhau, đảm bảo chất lượng và hàng chính hãng.

Tìm nơi sửa chữa bình ắc quy không quá khó vì thế bạn cần cân nhắc chọn địa chỉ thay sản phẩm chất lượng, đảm bảo kỹ thuật để thay bình nhé!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.