THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRƯỜNG HỌC ĐẠI HỌC, THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GỒM NHỮNG VIỆC GÌ

GD&TĐ - Nghỉ hè diễn ra trong 3 tháng nên quỹ thời gian luôn là áp lực với công tác xây dựng, cải tạo trường lớp. Do vậy, tình trạng năm học chưa kết thúc hoặc sau khai giảng vài tháng, nhiều công trình sửa chữa hoặc xây dựng mới ở các trường học vẫn ngổn ngang vật liệu hầu như năm nào cũng tái diễn.

Bạn đang xem: Thi công công trình trường học đại học


Thuê mướn phòng học

Ngày khai giảng năm học 2019 - 2020 của Trường Tiểu học Hùng Vương (Q. Hải Châu, TP Đà Nẵng) diễn ra tại 2 địa điểm: HS khối Một dự khai giảng tại trường với sự điều hành của Phó Hiệu trưởng nhà trường, trong một khoảnh sân rộng chưa tới 50m2; các khối lớp còn lại khai giảng tại Trường THPT Hiển Nhân (Q. Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng) - nơi nhà trường thuê mướn phòng học để tổ chức dạy - học trong thời gian thi công.

Thầy Trần Ngọc Sơn - Hiệu trưởng nhà trường cho biết: Trường được đầu tư xây dựng mới khu hiệu bộ và 17 phòng học. “Đây được xem là một sự kiện lớn của nhà trường, sau gần 40 năm, Cơ sở vật chất (CSVC) của trường mới được đầu tư xây dựng lớn. Chính vì vậy, ban giám hiệu (BGH) nhà trường cùng GV làm công tác tư tưởng trước đó cho phụ huynh nhờ hỗ trợ, phối hợp trong việc đưa đón HS trong thời gian phải di chuyển địa điểm học” – thầy Sơn chia sẻ.

Để bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công vào cuối tháng 6, ngay khi kết thúc năm học 2018 - 2019, nhà trường phải di chuyển tất cả bàn ghế, thiết bị đồ dùng dạy học, hồ sơ sổ sách. “Số tủ hồ sơ của GV, bàn ghế của phòng hội đồng, đồ dùng bán trú… chúng tôi tận dụng nhà để xe để làm kho.

Đồ dùng dạy học nào không cần thiết như tivi, máy chiếu… dùng sảnh tầng 1 để chứa đồ. Với 7 phòng học thuê mướn lại của Trường THTP Hiển Nhân, nhà trường phải thuê xe chở toàn bộ bàn ghế từ trường lên để phù hợp với thể hình của HS tiểu học” – thầy Sơn trao đổi.

Trường học ở 2 điểm nên ngày nào cũng vậy, 6 giờ 30 phút sáng, thầy Sơn có mặt tại điểm trường THPT Hiển Nhân để theo dõi tình hình HS đến lớp, các hoạt động dạy - học. Đến 9 giờ sáng chạy về Trường TH Hùng Vương.

Bốn giờ chiều lại lên điểm trường Hiển Nhân cùng với GV giám sát hoạt động đón HS sau giờ học. Khoảng cách giữa 2 điểm trường là 4 - 5km, nhưng theo thầy Sơn, “mình chịu khó vất vả một chút để phụ huynh yên tâm mà các hoạt động dạy – học cũng diễn ra bình thường, làm sao để GV không bị ảnh hưởng tâm lý, không sao nhãng trong thời gian phải thuê mướn CSVC”.


*
 Thi công xây trường học. Ảnh minh họa/ INT

Đảm bảo an toàn cho HS

Hải Châu được xem là quận có nhiều công trình trường học đang thi công trong quá trình dạy – học nhất của TP Đà Nẵng trong năm học 2019 – 2020, gồm Trường Tiểu học Lý Tự Trọng, Trần Văn Ơn, Tây Hồ, Lê Quý Đôn, Hùng Vương, THCS Sào Nam, Trường Mầm non 20/10, Bình Minh, Anh Đào.

Trong đó, Trường Tiểu học Lê Quý Đôn phải thuê mướn thêm 2 địa điểm dạy học là Trường THCS Trần Hưng Đạo để tổ chức dạy học cho khối lớp 4 và Trung tâm Ngoại ngữ Titan cho HS khối lớp Một và vẫn duy trì được 2 buổi/ngày.


Trường TH Lý Tự Trọng thuê lại CSVC của Cung Thiếu nhi TP Đà Nẵng, được bàn giao cả bếp ăn nên vẫn tổ chức được bán trú cho 100% HS học 2 buổi/ngày. Riêng Trường TH Hùng Vương chỉ tổ chức được 1 buổi/ngày trong học kỳ I, giờ ra chơi của HS vì vậy rút ngắn lại còn 15 phút và ra về cũng muộn hơn bình thường.

Bà Trần Thị Thúy Hà – Trưởng phòng GD&ĐT quận Hải Châu cho biết: “UBND quận và Phòng GD&ĐT đã chỉ đạo các đơn vị, trường học phối hợp thực hiện việc đảm bảo an toàn cho HS. Giữa khu vực thi công và khu vực diễn ra hoạt động dạy – học phải được rào chắn cẩn thận, không để xảy ra tai nạn tại các công trình xây dựng.

Như Trường Tiểu học Tây Hồ, dù công trình xây dựng khu nhà hiệu bộ độc lập với dãy phòng học nhưng lại nằm ngay cổng ra vào, HS hàng ngày đều phải đi qua khu vực này nên nhà trường cũng như UBND quận, UBND phường thường xuyên nhắc nhở đơn vị thi công, vận chuyển vật liệu phải đảm bảo tuyệt đối an toàn cho HS.

Chính vì vậy, sau khai giảng năm học, đơn vị thi công phải thực hiện muộn vào buổi sáng, tránh giờ cao điểm HS đến trường, giờ HS tan trường cũng tạm dừng thi công, hạn chế rơi vãi vật dụng xuống bên dưới. HS ra về có cô giáo hướng dẫn đưa ra phía bên ngoài cổng trường bàn giao cho phụ huynh. Nhà trường còn cử bảo vệ trực tại khu vực thi công để giám sát, nhắc nhở HS không được vui chơi gần công trình.

Dù công tác đảm bảo an toàn cho HS và GV trong điều kiện dạy – học bên cạnh các công trình xây dựng đã được các trường học đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, thi công trong thời gian học ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động cũng như chất lượng dạy học do thiếu phòng học tạm thời, bụi bẩn, tiếng ồn và thu hẹp không gian sinh hoạt của học sinh.


"Chúng tôi mong công trình thi công đúng tiến độ để thầy trò nhà trường chấm dứt được việc dạy - học trong điều kiện thuê mướn” là nguyện vọng của thầy Sơn cũng như các thầy cô, phụ huynh và HS đang dạy - học bên cạnh công trình xây dựng dang dở.

Xây dựng là một trong những quy trình thiết kế và thi công tạo ra: đường xá, cầu, cóng, nhà ở, trường học, bệnh viện, nhà xưởng….và nhiều hơn thế nữa. Hãy tưởng tượng xem nếu không có ngành xây dựng thì thế nào nhỉ? Nước đang phát triển như Việt Nam thì xây dựng còn rất nhiều, và nhiều năm nữa mới gọi là tạm ổn. Từ đó có thể hiểu rằng học xây dựng thì yên tâm về công việc sau khi tốt nghiệp rồi nhé. Hoạt động của ngành xây dựng rất khác với những hoạt động sản xuất ở chỗ sản xuất thì tạo ra một lượng lớn với những sản phẩm cùng dạng với những chi tiết rất giống nhau, còn riêng về xây dựng thì sản phẩm hoàn toàn khác nhau tại những địa điểm khách nhau, đối tượng khách hàng cũng rất khác biệt.

Xem thêm: Triệu chứng buồn nôn chóng mặt, nguyên nhân, phòng ngừa và điều trị

*

Để hoàn thành một dự án, công trình xây dựng như thế nào?

Mặc dù hoạt động này thường được xem rất là riêng lẻ, nhưng trong thực tế, đó là một trong những sự kết hợp của rất là nhiều những nhân tố. Khi học ngành xây dựng bạn có thể chọn cho mình một hay nhiều nhân tố để phát triển khả năng của mình. Đầu tiên, là người quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý những công việc chung, tiếp đến là nhà thầu, rồi đến tư vấn thiết kế, dự toán, kỹ sư thi công, kiến trúc sư, tư vấn giám sát…chịu trách nhiệm điều hành, thực hiện và giám sát những hoạt động hoàn thành dự án.

*

Ngành Xây dựng tại Đại học Lạc Hồng có gì đặc biệt?

Khoa Kỹ thuật Công trình – đại học Lạc Hồng với 22 năm kinh nghiệm trong công tác đào tạo với 2 chuyên ngành: Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp và Xây dựng Cầu & Đường nên hiểu rất rõ từng nhân tố trong qui trình này. Vì lẽ đó định hướng đào tạo cho sinh viên của mình rất cụ thể:

- Chương trình đào tạo gắn với thực tế nhu cầu của xã hội.

- Thường xuyên đi thực tế công trình kết hợp hội thao.

- Trang thiết bị hiện đại và nhiều sân chơi đáp ứng nhu cầu phát triển kỹ năng cho sinh viên....Đội ngũ giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm trong công tác đào tạo chuyên ngành này.

- Cam kết sinh viên tốt nghiệp đúng thời gian đào tạo và có việc làm nagy sau khi tốt nghiệp.

Tự tin là nơi để tất cả bậc phụ huynh và học sinh đặt niềm tin:

*

XÉT TUYỂN VÀO KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH ĐẠI HỌC LẠC HỒNG* Theo kết quả kỳ thi trung học phổ thông* Xét học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn* Mọi thông tin về Khoa Kỹ thuật công trình tham khảo tại:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *