Gãy Xương Quai Xanh Của Nam, Thế Nào Là Xương Quai Xanh Đẹp

Xương quai xanh được xem là một trong những “ĐIỂM G” làm nên sức quyến rũ đặc biệt của các đấng mày râu, giúp bạn “đốn tim” phái đẹp chỉ trong “một nốt nhạc”.

Bạn đang xem: Xương quai xanh của nam


Nội dung bài viết

II. Top những nam thần có xương quai xanh đẹp nhất
III. Cách tập luyện để có xương quai xanh đẹp3. Cách để có xương quai xanh: Bài tập thể dục


Hãy cùng Xwatch khám phá các nam thần có xương quai xanh đẹp mê và khai phá bí kíp để có được thứ vũ khí lợi hại này nhé!

I. Xương quai xanh nam là gì?

*

Xương quai xanh là đoạn xương dài nổi gờ phía trước phần ngực, có tác dụng chống đỡ 2 cánh tay. Hình dáng của xương quai xanh khá giống với hình S với độ cong hoàn hảo, tạo nên điểm nhấn thu hút trên khuôn ngực rắn rỏi của phái mạnh.

II. Top những nam thần có xương quai xanh đẹp nhất

1. Bae Jin Young – Nhóm nhạc Wanna One

Là một trong những mỹ nam sở hữu xương quai xanh đẹp nhất nhì K-pop, Bae Jin Young khiến chị em mê mệt với vẻ ngoài thư sinh, điển trai cùng giọng hát làm say đắm lòng người.

&r

2. Jungkook – Nhóm nhạc BTS

*

Được mệnh danh là "Người đàn ông quyến rũ nhất ở tuổi 25", idol xứ Hàn Jungkook gây ấn tượng với sự đa tài khi có thể hát, vẽ tranh, đánh đàn guitar, nhảy hip hop. Và đặc biệt Jungkook đốn tim phái nữ với vẻ ngoài vạn người mê cùng xương quai xanh đẹp quyến rũ!

3. Jin Young – B1A4

*

Được mệnh danh là thần tượng “toàn năng” của K-pop, Jin Young xuất hiện với vai trò là ca sĩ, nhạc sĩ, diễn viên. Và Jin Young cũng được xếp hạng vào TOP những nam thần sở hữu xương quai xanh nam đẹp mê ly!

4. Sehun – EXO

*

Một cái tên tiếp theo trong TOP những mỹ nam sở hữu bộ xương quai xanh nam “đẹp hết nước chấm” chính là Sehun đến từ nhóm nhạc đình đám EXO. Thậm chí, Sehun khiến các fan mê đắm với vẻ ngoài nam tính, cùng phong thái lạnh lùng quyến rũ!

&r

III. Cách tập luyện để có xương quai xanh đẹp

Để sở hữu bộ xương quai xanh nam đẹp, bạn cần có chế độ tập luyện phù hợp. Hãy cùng Xwatch khám phá ngay cách để có xương quai xanh đẹp như ý thông qua các bí kíp dưới đây nhé!

1. Cách để có xương quai xanh: Bơi lội

*

Bơi lội là bộ môn thể thao được phái mạnh ưa thích, không chỉ bởi giúp phát triển chiều cao mà còn có tác dụng tối ưu trong việc tạo ra những đường rãnh xương quai xanh đẹp hút hồn.

Để đường xương quai xanh nam lộ rõ, bạn hãy dành 30 - 60 phút bơi lội, đặc biệt hãy tập luyện bộ môn bơi bướm.

2. Cách để có xương quai xanh: Chạy bộ

*

Không chỉ giúp tăng cường sức khỏe và sự dẻo dai, chạy bộ là cách các mỹ nam áp dụng để giảm mỡ thừa, giúp các cơ săn chắc, làm lộ ra xương quai xanh nam góc cạnh, quyến rũ.

Để có thể đạt hiệu quả tối đa, bạn hãy dành từ 45 - 60 phút mỗi ngày để chạy bộ nhé!

&r

3. Cách để có xương quai xanh: Bài tập thể dục

Nếu bạn không có nhiều thời gian, hay áp dụng một vài bài tập đơn giản dưới đây:

3.1. Tập động tác nhún vai

Bước 1: Đứng thẳng lưng và tạo hai chân rộng bằng vai. Hai tay đặt thẳng ép sát vào thân.

Bước 2: Hít thở vào và nâng vai lên, giữ tầm 3 giây. Lưu ý, cố gắng nâng vai càng cao càng tốt.

Bước 3: Thở ra và hạ vai về vị trí ban đầu. Tiếp tục lặp lại như vậy từ 15 - 20 lần và thực hiện mỗi ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

3.2. Chống đẩy

*

Chống đẩy 2 - 3 hiệp mỗi ngày, mỗi lần chống đẩy tầm 20 phút.

3.3. Xoay bả vai

Xoay bả vai là một trong những phương pháp tạo xương quai xanh nam đẹp được nhiều người lựa chọn vì có thể làm được tại bất kỳ đâu.

Bước 1: Ngồi ghế hoặc đứng, giữ lưng thẳng, hai tay để dọc sát vào cơ thể.

Bước 2: Thực hiện xoáy hai bả vai theo vòng tròn 10 - 15 lần tầm 7 - 10 phút. Chú ý, bạn cần giữ cho hai tay cố định vị trí ban đầu.

Bước 3: Đảo chiều xoay và thực hiện tiếp tục từ 10 - 15 lần với chiều ngược lại tầm 7 - 10 phút

4. Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý

*

Ngoài việc tập luyện thường xuyên, các chàng trai cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng để cải thiện khung xương và kiểm soát cân nặng bản thân.

Bạn nên ăn các thực phẩm xanh như rau củ quả, trái cây. Ngoài ra, bạn cần hạn chế các thức ăn nhiều mỡ, thức ăn nhanh, chọn thịt nạc, cá thay vì thịt mỡ…

Hãy chia nhỏ các bữa ăn trong ngày, đặc biệt mỗi lần ăn vừa đủ để đảm bảo cơ thể tiêu hóa hết thức ăn. Đặc biệt, không quên nhắc nhở bản thân uống 2 lít nước/ngày, vừa giúp đào thải chất độc, vừa tạo cảm giác no, cải thiện vóc dáng đáng kể.

IV. Top 8 ảnh xương quai xanh nam đẹp mê hồn

&r

Với những thông tin mà Xwatch chia sẻ, chắc hẳn bạn đã giắt túi được kha khá cách để có xương quai xanh nam đẹp rồi đúng không? Nếu bạn còn bí quyết luyện tập hiệu quả, đừng quên chia sẻ với chúng tôi tại comment bên dưới nhé!

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa II Mai Anh Kha - Bác sĩ ngoại Chấn thương chỉnh hình - Khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế cisnet.edu.vn Đà Nẵng.


Gãy xương quai xanh (xương đòn) là một chấn thương thường gặp nhất ở vùng vai, gãy xương quai xanh có thể điều trị bằng phương pháp bảo tồn hoặc phẫu thuật.

Xem thêm: Nguồn gốc, đặc điểm và ý nghĩa của cây đại phú gia phong thuy


Cơ thể gồm có hai xương quai xanh (còn gọi là xương đòn) nằm dưới vai và đối diện nhau qua ức. Ở mỗi xương, một đầu xương khớp với ức qua khớp tròn, đầu còn lại khớp với xương bả vai qua khớp cùng đòn giúp kết nối cánh tay với cơ thể.

Gãy xương quai xanh là tai nạn thường gặp nhất ở vùng vai, tỉ lệ gãy xương quai xanh chiếm tỉ lệ 35-43% gãy xương vùng vai và 4% gãy xương cả cơ thể. Nguyên nhân gãy chủ yếu là do té ngã, tai nạn giao thông, 80% cơ chế chấn thương là do bị tác động gián tiếp như khi ngã đập vai, chống tay, 20% là do tác động trực tiếp, thường gây gãy hở.

Trong thực tế thì tỉ lệ gãy xương quai xanh trái thường gặp hơn gãy xương quai xanh phải, do số người thuận bên phải nhiều hơn và bên không thuận có xu hướng yếu hơn nên dễ bị gãy hơn. Mặc khác, do ở Việt Nam người tham gia lưu thông phải chạy bên lề phải nên có xu hướng chống xe bằng chân trái. Nếu xảy ra tai nạn thì thường sẽ ngã về phía bên trái.

Xương quai xanh có thể gãy ở nhiều vị trí trong đó gãy vị trí 1/3 giữa là thường gặp và điển hình nhất, có thể gãy 1/3 trong hoặc 1/3 ngoài nhưng ít gặp. Gãy xương quai xanh có thể gãy đơn thuần hoặc khi gãy gây các tổn thương khác như tổn thương mạch máu, tổn thương màng phổi, tổn thương thần kinh,...

Gãy xương quai xanh thường không nguy hiểm vì xương quai xanh có màn xương dày và vị trí phía trên của lồng ngực là vùng được cung cấp máu dồi dào, do đó xương đòn rất dễ lành khi gãy. Dù nằm trên các dây thần kinh, mạch máu quan trọng nhưng khi xương quai xanh gãy và các đầu xương bị di lệch vẫn ít khi ảnh hưởng đến các bộ phận này.

Tuy nhiên, trong một số ít trường hợp gãy xương phức tạp, các mảnh xương có thể đâm vào các bó thần kinh hoặc mạch máu dưới xương đòn gây chảy máu hoặc liệt tay, đầu xương gãy đâm vào đỉnh phổi gây tràn khí, tràn máu màng phổi làm suy hô hấp có thể đe dọa tính mạng, những người bị gãy hai xương quai xanh cùng lúc sẽ bị khó thở do khi thở xương quai xanh cử động gây đau.


Xương đòn
Hai xương quai xanh nằm dưới vai và đối diện nhau qua ức

2. Các phương pháp điều trị gãy xương đòn


Điều trị gãy xương quai xanh (gãy xương đòn) có hai phương pháp chính là điều trị phẫu thuật và điều trị bảo tồn.

Đa số các trường hợp gãy xương quai xanh sẽ được điều trị bảo tồn. Có nhiều phương pháp điều trị bảo tồn như:

Bó bột nhằm điều chỉnh vai giúp cố định xương.Phương pháp Rieunau: Bệnh nhân kê gối dưới vai, nằm ngửa liên tục trong hai tuần, nơi xương gãy được băng chéo bằng hai đoạn băng dính bản lớn. Sau hai tuần bệnh nhân ngồi dậy băng treo tay và bắt đầu tập khớp vai.Băng số 8: Dùng băng thun bản rộng 10-12 cm bắt chéo hình số 8 sau lưng bệnh nhân trong 4- 8 tuần. Đây là phương pháp điều trị bảo tồn được lựa chọn nhiều nhất vì mang đai vải thun sẽ nhẹ nhàng, dễ chịu hơn cho bệnh nhân.

Điều trị bảo tồn cũng thường được chỉ định với các bệnh nhân cao tuổi, do người cao tuổi thường mắc các bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường,... đồng thời có tình trạng loãng xương, xương bị mỏng, giòn, xốp không đảm bảo cho cuộc mổ.

Ngoài ra, điều trị bảo tồn còn được chỉ định trong các trường hợp bệnh nhân không muốn phẫu thuật, không muốn nằm viện, không muốn sẹo do mổ,...Việc lành xương của điều trị bảo tồn thường không đạt được hình dạng tuyệt đối như ban đầu, thường xuất hiện những can lệch, xù lên làm cho vai ngắn lại, xương đòn bị nhô lên gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân.

Trong quá trình điều trị bảo tồn, phần xương gãy có thể bị nhô cao gây tình trạng loét da, đâm thủng ra ngoài. Để ngăn ngừa các biến chứng khi điều trị bảo tồn, bệnh nhân nên tái khám thường xuyên để bác sĩ kiểm tra, đánh giá các nguy cơ qua kết quả chụp phim X-quang, nếu có khả năng xuất hiện các biến chứng bệnh nhân sẽ được chỉ định mổ.


Điều trị gãy xương quai xanh (xương đòn) bằng phẫu thuật được áp dụng trong các trường hợp sau đây:

Gãy xương đòn có biến chứng làm tổn thương thần kinh, mạch máu, làm thủng màng phổi.Các trường hợp gãy kín đang điều trị bảo tồn nếu xuất hiện mảnh gãy thứ ba làm chọc thủng da hoặc màng phổi cũng sẽ được chỉ định mổ.Các trường hợp gãy hở cần phẫu thuật để cắt lọc vết thương, kết hợp xương lại.Bệnh nhân muốn phẫu thuật để xương lành đẹp, không có hiện tượng tạo cục u lồi gây mất thẩm mỹ có thể gặp khi điều trị bảo tồn.Gãy di lệch chồng ngắn trên 2 cm, hở xa hai đầu xương gãy

So với điều trị bảo tồn, phẫu thuật sẽ giúp nắn chỉnh xương tốt hơn, tuy nhiên phẫu thuật sẽ tốn chi phí cao hơn, sẽ để lại vết sẹo do mổ và bệnh nhân sẽ phải thực hiện cuộc mổ thứ hai để lấy dụng cụ y tế ra. Các dụng cụ y tế được sử dụng để kết hợp xương đòn hiện nay là đinh nội tủy có răng vặn hoặc nẹp vít (sử dụng nẹp và bắt vít vào).


3. Gãy xương quai xanh bao lâu thì lành?

Gãy xương đòn
Cần mất nhiều thời gian để xương hồi phục sau gãy, thời gian liền xương sinh lý thường là từ 3 đến 6 tháng

Trong điều trị bảo tồn, bệnh nhân sẽ mang đai trong 4-8 tuần, trong thời gian này xương sẽ có can xương. Nếu mổ bệnh nhân được được vận động sớm hơn, tuy nhiên trong quá trình phẫu thuật, can xương bị ảnh hưởng bởi quá trình bóc tách, kết hợp xương, do đó, can xương được hình thành chậm hơn phương pháp bảo tồn.

Cần mất nhiều thời gian để xương hồi phục sau gãy, thời gian liền xương sinh lý thường là từ 3 đến 6 tháng. Trong thời gian đó, bệnh nhân phải hạn chế cầm, xách các vật nặng vì khi xách các vật nặng vai sẽ bị kéo xuống, chỗ gãy dễ bị di chuyển.

Bệnh nhân điều trị bằng phẫu thuật thường mong muốn lao động hoặc chạy xe máy sớm vì các dụng cụ y tế được cố định trong xương không gây đau nhức và vướng víu, tuy nhiên các hoạt động này không hề tốt cho bệnh nhân, cử động khi xương chưa lành có thể làm lỏng và tuột vít ra, cuộc mổ thất bại và phải thực hiện lại. Bệnh nhân nên bắt đầu vận động trễ, khoảng 2-3 tháng sau phẫu thuật khi có dấu hiệu của can xương.

Bệnh nhân bị gãy xương quai xanh không cần bắt buộc tập vật lý trị liệu do ít để lại di chứng, tuy nhiên cần tập khớp vai để tránh cứng khớp do không cử động lâu ngày. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân nên có chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, giàu canxi và vitamin D để quá trình liền xương được diễn ra nhanh hơn. Bệnh nhân nên tái khám đúng lịch để bác sĩ theo dõi quá trình liền xương, phát hiện và điều trị kịp thời nếu có các biến chứng.


Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng My
cisnet.edu.vn để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

x

Welcome Back!

Login to your account below

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.